2 Đề kiểm tra học kỳ I môn Lịch sử Lớp 9 (Có đáp án)

A. Trắc nghiệm (3 điểm)

Hãy khoanh tròn vào chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng.

Câu 1: Hiệp hội các nước Đông Nam Á được thành lập tại đâu?

A. Gia-các-ta (In-đô-nê-xi-a ). B .Ma-ni-la (Phi-lip-pin).

B. Băng cốc (Thái lan ). C. Cua-la-lăm-pơ (Ma-lai-xi-a).

Câu 2: Mục tiêu của ASEAN là gì?

A. Giữ gìn hòa bình,an ninh các nước thành viên,củng cố sự hợp tác chính trị,quân sự,giúp đỡ lẫn nhau bảo vệ chủ quyền.

B. Đẩy mạnh hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau giữa các nước xã hội chủ nghĩa.

C. Phát triển kinh tế,văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.

D. Liên minh với nhau để mở rộng thế lực.

Câu 3: Nội dung nào sau đây không nằm trong nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước thành viên Đông Nam Á?

A. Cùng nhau tôn trọng chủ quyền,toàn vẹn lãnh thổ.

B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.

C. Giải quyết các tranh chấp bằng phương pháp hòa bình.

D. Động viên toàn lực,ủng hộ mọi mặt về sức mạnh vật chất,tinh thần khi các nước thành viên bị đe dọa độc lập,chủ quyền.

doc 5 trang Mịch Hương 11/01/2025 120
Bạn đang xem tài liệu "2 Đề kiểm tra học kỳ I môn Lịch sử Lớp 9 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • doc2_de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_lich_su_lop_9_co_dap_an.doc

Nội dung text: 2 Đề kiểm tra học kỳ I môn Lịch sử Lớp 9 (Có đáp án)

  1. ĐÁP ÁN A Trắc nghiệm (3 điểm) Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm. câu 1 2 3 4 5 6 câu hỏi C C D A A A B. Tự luận (7 điểm) Câu 1 (2 điểm) : Nguyên nhân nào dẫn đến sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô? * Nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô: - Mô hình chủ nghĩa xã hội xây dựng có nhiều khuyết tật và sai sót. Chậm sửa chữa thay đổi trước những biến đổi của tình hình thế giới.Những sai lầm về sự tha hóa biến chất của một số nhà lãnh đạo .Hoạt động chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước. - Đây là sự sụp đổ của một mô hình chủ nghĩa xã hội chưa khoa học, chưa nhân văn và là một bước thụt lùi của chủ nghĩa xã hội. Câu2(3điểm): Trình bày sự ra đời và quá trình phát triển từ “ASEAN 6” đến “ASEAN 10”. - Sự ra đời của tổ chức ASEAN: + Đứng trước yêu cầu phát triển kinh tế,xã hội các nước cần hợp tác,liên minh với nhau để phát triển. + Ngày 8-8-1967,Hiệp hội các nước Đông Nam Á được thành lập. + Mục tiêu A SEAN là: phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, duy trì hòa bình và ổn định khu vực. - Từ “ASEAN 6” phát triển thành “ASEAN 10”: + Năm 1984, Bru-nây trở thành thành viên thứ sáu của tổ chức ASEAN. + Từ những năm 90 của thế kỉ XX lần lượt các nước trong khu vực tham gia tổ chức A SEAN. + Hiện nay, ASEAN đã chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác kinh tế; xây dựng một khu vực Đông Nam Á hòa bình ổn định cùng phát triển. Câu 3( 2điểm): Phân tích những biến đổi của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai. Theo em nguyên nhân nào là quan trọng nhất dẫn đến biến đổi đó. * Phân tích những biến đổi: - Trước chiến tranh thế giới thứ hai, các nước trong khu vực ĐNÁ hầu hết là thuộc địa hoặc phụ thuộc vào các nước đế quốc,đời sống nhân dân các nước này vô cùng khổ cực. Sau chiến tranh thế giới thứ hai,hầu hết các nước này đều đã giành được độc lập như Việt Nam, In-đô-nê-xi-a(8-1945). - Sau khi giành được độc lập,các nước trong khu vực xây dựng củng cố nền độc lập,ra sức phát triển kinh tế,văn hóa và đạt được nhiều thành tựu quan trọng,hơn hẳn so với trước chiến tranh,nhiều nước đã trở thành con rồng châu Á như Sin-ga-po,có nước bước vào ngưỡng cửa của nước công nghiệp mới như Thái lan,Malaixa. - Đến nay hầu hết các nước ĐNÁ,đều tham gia tổ chức ASEAN ,đây là liên minh chính trị kinh tế thúc đẩy sự hợp tác cùng phát triển.
  2. D. Trở thành cường quốc kinh tế, chính trị số 1 thế giới. II. Tù luận: (7 ®iÓm) C©u 1: Nêu chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai?(2đ) C©u 2: Hãy cho biết sự phát triển của kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai?(2đ) C©u 3: T¹i sao nói xu thÕ ph¸t triÓn chung của thế giới là “ hòa bình ổn định và hợp tác phát triển kinh tế” võa lµ thời c¬, võa lµ th¸ch thøc ®ối víi c¸c d©n tộc? Liªn hÖ víi ViÖt Nam khi gia nhập WTO? (3®). ĐÁP ÁN , BIỂU ĐIỂM I. Tr¾c nghiÖm: (3®) C©u 1 - c C©u 2 - a C©u 3 - d C©u 4 - c C©u 5 - b C©u 6 - b II. Tù luận: (7®) Câu 1: Chính sách đối nội,đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh: - Chính sách đối nội: Sau chiến tranh nhà nước Mĩ đã ban hành hàng loạt các đạo luật phản động nhằm chống lại Đảng Cộng sản Mĩ, phong trào công nhân và phong trào dân chủ. - Chính sách đối ngoại: Nhằm mưu đồ thống trị thế giới, các chính quyền Mĩ đề ra “chiến lược toàn cầu” với mục tiêu chống phá các nước xã hội chủ nghĩa, đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc, đàn áp phong trào công nhân, phong trào dân chủ. Mĩ đã viện trợ cho các chính quyền thân Mĩ, gây ra nhiều cuộc chiến tranh xâm lược, tiêu biểu là chiến tranh xâm lược Việt nam và Mĩ đã bị thất bại nặng nề. C©u 2: Sự phát triển của kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai? - Kinh tế Nhật Bản tăng trưởng nhanh chóng trong những năm 50-70 thường gọi là giai đoạn “ thần kì” của Nhật Bản. - Từ những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế tài chính của thế giới: + Về tổng sản phẩm quốc dân, năm 1950 Nhật Bản chỉ đạt 20 tỉ đô la, đến năm 1968 đạt tới 183 tỉ đô la, vươn lên thứ hai thế giới sau Mĩ. + Năm 1990, thu nhập bình quân theo đầu người đạt 23796 đô la vượt Mĩ và đứng thứ hai thế giới. + Về công nghiệp, tốc độ tăng trưởng trong những năm 1961- 1970 là 13% C©u 3:3đ - Hoµ b×nh, ổn ®Þnh, hîp t¸c ph¸t triÓn kinh tÕ.(1đ) + Thời c¬: Có ®iÒu kiÖn hội nhập vµo nÒn kinh tÕ thÕ giíi, khu vùc rót ng¾n kho¶ng c¸ch víi c¸c n­íc ph¸t triÓn, ¸p dông nh÷ng thµnh tùu khoa học kÜ thuật vµ s¶n xuất.(0,5đ) + Th¸ch thøc: NÕu kh«ng chíp thíi c¬ ®Ó ph¸t triÓn sÏ tôt hậu, hội nhập sÏ hoµ tan (0,5đ). - Ngµy 7/11/2006 VN chÝnh thøc gia nhập thÞ tr­ờng th­¬ng m¹i thÕ giíi (WTO): + Thời c¬: (1đ) Lµ c¬ hội ®­îc tiÕp cận thÞ tr­ờng hµng ho¸ vµ dÞch vô tất c¶ c¸c n­íc thµnh viªn.