28 Bài đọc và cách đánh vần dành cho học sinh chuẩn bị vào Lớp 1

Đêm trung thu, chúng em vui tưng bừng.

Em tặng bạn bông hồng nhân ngày sinh nhật.

Trong đầm gì đẹp bằng sen

Lá xanh, bông trắng lại chen nhị vàng

Nhị vàng bông trắng lá xanh

Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.

Học sinh phân tích tiếng: nơ, me, dê, đò.

Phân tích âm: th, ch, kh, gh

 

doc 47 trang minhvi99 04/03/2023 2440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "28 Bài đọc và cách đánh vần dành cho học sinh chuẩn bị vào Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • doc28_bai_doc_va_cach_danh_van_danh_cho_hoc_sinh_chuan_bi_vao_l.doc

Nội dung text: 28 Bài đọc và cách đánh vần dành cho học sinh chuẩn bị vào Lớp 1

  1. BÀI ĐỌC 15 – PHẦN VẦN Cô dặn: Con đánh vần vần trước rồi đọc trơn vần (đọc thuộc vần) ao eo au âu êu iu ưu thao theo thau thâu thêu thiu thưu trao treo trau trâu trêu triu trưu tờ báo chú mèo con sâu bé xíu chào cờ kéo co cá sấu líu lo quả táo quả cau thêu áo chăn cừu leo trèo rau bí đi đều ngải cứu - Cây táo, cây lựu đầu nhà đều sai trĩu quả. - Trâu ơi ta bảo trâu này. Trâu ăn no cỏ, trâu cày với ta. ❖Hướng dẫn con phân tích TỪ: - Từ nhà lá có tiếng nhà đứng trước, tiếng lá đứng sau. - Chú ý các khái niệm gạch chân. - Hướng dẫn tương tự các từ: gà ri, cá ngừ, củ nghệ, thứ tư.
  2. BÀI ĐỌC 17 – PHẦN VẦN Cô dặn: Con đánh vần vần trước rồi đọc trơn vần (đọc thuộc vần) at ăt ât ot ôt ơt et êt it ut ưt hát hắt hất hót hốt hớt hét hết hit hút vát vắt vất vót vốt vớt vét vết vít vút ca hát trật tự cà rốt bồ kết gió mát vất vả quả ớt quả mít đôi mắt quả nhót trời rét bút chì bắt tay cái sọt con vẹt đứt dây - Khi học bài, em nhớ phải ngồi trật tự - Con nhớ vứt rác vào sọt. - Mẹ cho cây bút Bé vẽ con tàu Lao đi vùn vụt. ❖Học sinh phân tích từ: cử tạ, bé ngủ, phố xá, lá đa, bó mạ.
  3. BÀI ĐỌC 19 – PHẦN VẦN Cô dặn: Con đánh vần vần trước rồi đọc trơn vần (đọc thuộc vần) anh ênh inh ach êch ich xanh xênh xinh xách xếch xích canh kênh kinh cách kếch kích anh em học sinh xe khách mũ lệch màu xanh que tính vở sạch tờ lịch quả chanh đeo kính nhà gạch vui thích khám bệnh lênh khênh con ếch vở kịch -Ở nhà con nhớ đọc sách, chớ phá phách, nghịch ngợm. - Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm. - Đói cho sạch, rách cho thơm - Tích tắc tích tắc Kim ngắn chỉ giờ Kim dài chỉ phút Tích tắc tích tắc Thì giờ vùn vụt Nhanh như tên bay Chớ phí một giây Em chăm chỉ học. ❖Học sinh phân tích từ: chữ số, cá rô, phố xá, nhà lá.
  4. BÀI ĐỌC 21 – PHẦN VẦN Cô dặn: Con đánh vần vần trước rồi đọc trơn vần (đọc thuộc vần) ia ua ưa iêc iêp iên yên iêm yêm xio xua xưa xiếc xiếp xiên xiêm yếm chia chua chưa chiếc chiếp chiên chiêm yến chai bia cửa sổ tiếp khách thanh kiếm cái thìa trời mưa đàn kiến âu yếm con cua xem xiếc yên xe tiêm phòng mua mía chiếc xe bao diêm hồng xiêm Cái cò đi đón cơn mưa Tối tăm mù mịt ai đưa cò về? Cò về thăm quán cùng quê Thăm cha, thăm mẹ, cò về thăm anh. • Chủ nhật, bố mẹ dẫn Kiên đi xem xiếc. Kiên rất thích xem khỉ đi xe đạp, chó làm tính, voi đá bóng. ❖Phân tích âm: ph, nh, ng, tr. ❖Phân tích tiếng: thỏ, phố, ngủ, tre. ❖Phân tích từ: xe chỉ, củ sả, cá kho.
  5. BÀI ĐỌC 23 – PHẦN VẦN Cô dặn: Con đánh vần vần trước rồi đọc trơn vần (đọc thuộc vần) uôi uôm uôc uôt uôn uông xuôi xuôm xuôc xuốt xuôn xuông chuôi chuôm chuốc chuốt chuôn chuông chú cuội luộm thuộm vuốt râu chuồn chuồn tuổi thơ cuốc đất con chuột hình vuông cơm nguội đôi guốc thuộc bài rau muống đuổi bắt uống thuốc bánh cuốn lên xuống • Đến lớp con nhớ học thuộc bài, chớ ăn mặc luộm thuộm. Con mèo mà trèo cây cau Hỏi thăm chú chuột đi đâu vắng nhà Chú chuột đi chợ đàng xa Mua mắm, mua muối giỗ cha chú mèo.
  6. BÀI ĐỌC 25 – PHẦN VẦN Cô dặn: Con đánh vần vần trước rồi đọc trơn vần (đọc thuộc vần) oa oe oai oan oac oat ngoa ngoe ngoai ngoan ngoác ngoát khoa khoe khoai khoan khoác khoát hoa đào sức khỏe khoai lang áo khoác toa tàu xòe tay quả xoài rách toạc chìa khóa chích chòe bé ngoan hoạt hình tòa nhà bà ngoại hoan hô chạy thoát bút xóa điện thoại học toán quạt mát Chớ có nói khoác Bé Khoa rất ngoan mà còn học giỏi toán. Bạn Toàn giữ sách giáo khoa rất sạch sẽ Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng Đèn ra trước gió còn chăng hỡi đèn Trăng khoe trăng tỏ hơn đèn Có sao trăng phải chịu luồn đám mây?
  7. BÀI ĐỌC 27 – PHẦN VẦN Cô dặn: Con đánh vần vần trước rồi đọc trơn vần (đọc thuộc vần) uê uy uân uât uây uyên uyêt quê quy quân quất quây quyên quyết tuê tuy tuân tuất tuây tuyên tuyết hoa huệ mùa xuân cháo quẩy đẹp tuyệt thuê nhà tuân lệnh khuấy nước quyết tâm huy hiệu sản xuất kể chuyện bạch tuyết nguy hiểm kỉ luật cái thuyền lưu luyến lũy tre quả quất bóng chuyền tuyên dương • Bạn Huy quyết tâm học tập thật tốt. • Mùa xuân là Tết trồng cây Làm cho đất nước càng ngày càng xuân • Những hôm nào trăng khuyết Trông giống con thuyền trôi Em đi trăng theo bước Như muốn cùng đi chơi. • Bạn Tuấn đi tàu thủy về quê. Ở quê Tuấn được nghe bà kể chuyện nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn.
  8. Mùa hè, bé mặc quần soóc đi học. Bé đi xem xiếc có chú voi huơ cái vòi dài. Bà say sưa kể chuyện thuở xưa. Đêm đã khuya, mẹ vẫn cặm cụi làm việc. Bé tập huýt sáo, khi đang đi trên xe buýt. Bố tháo và lau chùi chiếc đèn tuýp cho sạch. Chủ nhật, bố và mẹ đi họp phụ huynh cho hai anh em. Những chú voi to lớn chạy huỳnh huỵch làm đất cát bụi mù. Mẹ dạy bé chớ nói huênh hoang. Bé nắn nót viết từng chữ và không viết nguệch ngoạc.
  9. Phần 3. Các thành tố cấu tạo âm tiết: 3.1. Thanh điệu: Tiếng Việt có: 6 thanh điệu: - Thanh không dấu (thanh ngang) - Thanh huyền - Thanh hỏi - Thanh ngã - Thanh sắc - Thanh nặng. 5 dấu thanh: dấu sắc, dấu huyền, dấu hỏi, dấu ngã, dấu nặng. 3.2. Âm đầu: Các âm vị đảm nhiệm thành phần âm đầu của âm tiết tiếng Việt bao giờ cũng là các phụ âm: có 23 âm vị phụ âm đầu Gồm: b, c (k, q), d, đ, g (gh), h, l, m, n, p, r, s, t, v, ch, nh, tr, gi, ng (ngh), ph, kh, th, x. Lưu ý: Số lượng chữ viết nhiều hơn số lượng âm vị do có âm vị được ghi bằng 2, 3 chữ cái. VD: âm /c/ có 3 cách viết là c, k, q 3.3. Âm đệm: Trong tiếng Việt, âm vị bán nguyên âm môi /-w-/ đóng vai trò âm đệm. Âm vị này được ghi bằng 2 con chữ: u, o - Ghi bằng con chữ “u”: + Trước nguyên âm hẹp, hơi hẹp: VD: huy, huế, + Sau phụ âm /c/: VD: qua, quê, quân. - Ghi bằng con chữ “o”: Trước nguyên âm rộng, hơi rộng. VD: hoa, hoe,
  10. có một tiếng) có kết cấu chặt chẽ đã thành đơn vị hành chính thì viết hoa tất cả các tiếng. VD: Sông Cầu, Sông Thao, Hồ Gươm, Cửa Lò, - Ngoài các trường hợp trên ra thì chỉ viết hoa tiếng là danh từ riêng. VD: sông Hương, núi Ngự, cầu Thê Húc, b.2.Tên riêng tiếng nước ngoài: - Trường hợp các tên riêng nước ngoài phiên âm qua âm Hán Việt thì viết hoa như viết tên riêng Việt Nam. VD: Hàn Quốc, Bồ Đào Nha, - Trường hợp các tên riêng nước ngoài không phiên âm qua âm Hán - Việt thì chỉ viết hoa chữ cái đầu và có gạch nối giữa các âm tiết. VD: Cam-pu-chia, Xinh-ga-po, . c. Viết hoa để tỏ sự tôn trọng : Ví dụ: Bà Trưng, Bà Triệu 5.2. Luật ghi tiếng nước ngoài: Các trường hợp không phiên âm qua âm Hán - Việt thì nghe thế nào viết thế ấy (như Tiếng Việt). Giữa các tiếng (trong một từ) phải có gạch nối. Ví dụ: Pa-nô, pi-a-nô. 5.3. Luật ghi dấu thanh: - Viết dấu thanh ở âm chính của vần. Ví dụ: bà, bá, loá, quỳnh, bào, mùi - Ở tiếng có nguyên âm đôi mà không có âm cuối thì dấu thanh được viết ở vị trí con chữ thứ nhất của nguyên âm đôi. Ví dụ: mía, múa - Ở tiếng có nguyên âm đôi mà có âm cuối thì dấu thanh được viết ở vị trí con chữ thứ hai của nguyên âm đôi.
  11. - Tiếng có âm đầu (và âm /i/) thì một số tiếng có thể viết y, hoặc viết i đều được. Nhưng hiện nay quy định chung viết là i : thi sĩ - Khi có âm đệm đứng trước, âm i phải viết là y (y dài): huy, quy (không được viết là qui) b. Cách ghi nguyên âm đôi : - Nguyên âm đôi /iê/ (đọc là ia) có 4 cách viết: + Không có âm cuối: viết là ia. Ví dụ: mía. + Có âm cuối: viết là iê. Ví dụ: biển. + Có âm đệm, không có âm cuối thì viết là: ya. Ví dụ: khuya. + Có âm đệm, có âm cuối, hoặc không có âm đầu thì viết là: yê. Ví dụ: chuyên, tuyết yên, yểng - Nguyên âm đôi /uô/ (đọc là ua) có hai cách viết: + Không có âm cuối: viết là ua. Ví dụ: cua. + Có âm cuối: viết là uô. Ví dụ: suối. - Nguyên âm đôi /ươ/ (đọc là ưa) có 2 cách viết: + Không có âm cuối: viết là ưa. Ví dụ: cưa. + Có âm cuối: viết là ươ. Ví dụ: lươn. 5.6. Một số trường hợp đặc biệt: Một số tiếng khi phân tích để đưa vào mô hình chúng ta cần phải xác định rõ vai trò của các âm vị trong tiếng đó. VD: Các tiếng gì, giếng, cuốc, quốc, xong, xoong, sẽ được đưa vào mô hình tiếng như sau:
  12. - Tiếng được phân tích thành các bộ phận cấu thành: phần đầu, phần vần, thanh. - Đánh vần một tiếng theo cơ chế hai bước: + Bước 1: b/a/ba (tiếng thanh ngang) + Bước 2: ba/huyền/bà (thêm các thanh khác) Cách hướng dẫn học sinh đánh vần qua thao tác tay theo mô hình sau: Vỗ tay (1) - Ngửa tay trái (2) - Ngửa tay phải (3) - Vỗ tay (1) Ví dụ: Tiếng 1 2 3 1 ba ba b a ba bà bà ba huyền bà
  13. Phần 6: Quy trình dạy TV1.CGD: Loại 1: Tiết lập mẫu: Việc 1: Chiếm lĩnh ngữ âm. 1.1. Giới thiệu vật mẫu. 1.2. Phân tích ngữ âm 1.3. Vẽ mô hình. Việc 2: Viết. 2.1. Giới thiệu cách ghi âm bằng chữ in thường. 2.2. Giới thiệu cách ghi âm bằng chữ viết thường. 2.3. Viết tiếng có âm (vần) vừa học. 2.4. Viết vở: Em tập viết Việc 3: Đọc. 3.1. Đọc trên bảng. 3.2. Đọc trong sách. Việc 4: Viết chính tả. 4.1. Viết bảng con/ Viết nháp. 4.2. Viết vào vở chính tả. Loại 2: Tiết dùng mẫu: Quy trình: Giống như quy trình của tiết lập mẫu. Mục đích: - Vận dụng quy trình từ tiết lập mẫu. - Luyện tập với vật liệu khác trên cùng một chất liệu tiết Lập mẫu. Yêu cầu đối với GV: - Nắm chắc quy trình tiết lập mẫu. - Chủ động, linh hoạt trong quá trình tổ chức tiết học sao cho phù hợp với học sinh lớp mình. Loại 2: Tiết Luyện tập tổng hợp: Việc 1: Ngữ âm.
  14. PHẦN 7: MỘT SỐ ÂM - VẦN KHÓ VÀ CÁCH ĐỌC Cách Cách Cách đọc đọc đọc Âm Âm Âm a a i i q cờ ă á k cờ r rờ â ớ kh khờ t tờ b bờ l lờ s sờ c cờ m mờ th thờ ch chờ n nờ tr trờ d dờ ng ngờ u u đ đờ ngh ngờ kép ư ư e e nh nhờ v vờ ê ê o o x xờ g gờ ô ô y y gh gờ kép ơ ơ iê (yê, ia, ya) ia gi giờ p pờ uô (ua) ua h hờ ph phờ ươ (ưa) ưa
  15. uynh uynh - u - inh - uynh oach oách - o - ách - oách uyêt uyết - u - iết - uyết oat oát - o - át - oát uya uya - u - ia - uya oăt oắt - o - ắt - oắt uyt uýt - u - ít - uýt uân uân - u - ân - uân uôm uôm - ua - mờ - uôm uât uất - u - ất - uất uôt uốt - ua - tờ - uốt
  16. mờ - ươi - mươi Mươi - huyền - mười Buồm Ua – mờ - uôm bờ - uôm - buôm Buôm – huyền – buồm. Buộc Ua – cờ - uôc bờ - uôc - buôc Buôc – nặng – buộc Suốt Ua – tờ - uôt – suôt Suôt – sắc – suốt Quần U – ân – uân cờ - uân – quân Quân – huyền – quần. Tiệc Ia – cờ - iêc tờ - iêc - tiêc Tiêc – nặng – tiệc. Thiệp Ia – pờ - iêp thờ - iêp - thiêp Thiêp – nặng – thiệp Buồn Ua – nờ - uôn – buôn Buôn – huyền – buồn. Bưởi Ưa – i – ươi – bươi Bươi – hỏi – bưởi. Chuối Ua – i – uôi – chuôi Chuôi – sắc – chuối. Chiềng Ia – ngờ - iêng – chiêng Chiêng – huyền – chiềng. Giềng Ia – ngờ - iêng – giêng Đọc gi là “dờ” nhưng có tiếng Giêng – huyền – giềng gió