4 Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 9 (Có đáp án)
I. Trắc nghiệm: (8 điểm)
1. Người ta sử dụng phép lai phân tích nhằm:
a.Để phân biệt thể đồng hợp với thể dị hợp b.Để nâng cao hiệu quả lai
c.Để tìm ra các cá thể đồng hợp trội d. Để tìm ra các cá thể đồng hợp lặn
2. Để nghiên cứu di truyền, Men đen đã sử dụng phương pháp:
a. Lai khác dòng. b. Phân tích các thế hệ lai. c. Lai giống. d. Tự thụ phấn.
3. Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào của chu kì tế bào?
a.Kì trung gian b.Kì đầu c.Kì giữa d.Kì sau
4. Những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể được gọi là
a. cặp tính trạng tương phản. b. tính trạng. c. nhân tố di truyền. d,. dòng thuần chủng
Bạn đang xem tài liệu "4 Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 9 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
4_de_kiem_tra_mon_sinh_hoc_lop_9_co_dap_an.docx
Nội dung text: 4 Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 9 (Có đáp án)
- I. MỤC ĐÍCH: - Kiểm tra, đánh giá mức độ nhận thức của học sinh qua các chương ứng dụng di truyền học , sinh vật và môi trường , hệ sinh thái cần đạt được. - Qua bài kiểm tra giáo viên có sự điều chỉnh phương pháp dạy học cho phù hợp, hiệu quả. - Rèn kĩ năng phân tích,tính toán, phát hiện và vận dụng giải quyết vấn đề thực tiễn. 2. HÌNH THỨC KIỂM TRA. - Trắc nghiệm: 80% - Tự luận: 20% 3. XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao I. Chủ đề 1: Ưng 1. Nhắc lại kiến 9. Hiểu kiến thức 14.15 Vận dụng dụng di truyền thức về tự thụ về tự thụ phấn và kiến thức về ưu học phấn giao phối gần thế lai 1. Thoái hóa do 2. Nhận ra các 10. Sử dụng kiến tự thụ phấn và biểu hiện về thoái thức về ưu thế lai do giao phối gần hóa giống 2. Ưu thế lai 3.Nhắc lại kiến thức về ưu thế lai 28 % của tổng 42,8% của 28,6% của 28,6% của điểm = 2,8 điểm HÀNG = 1,2 HÀNG = HÀNG = điểm 0.8điểm 0.8điểm II. Chủ đề 2: 4.Nhắc lại kiến 11.Áp dụng kiến 16.17 Vận dụng 19. Vận dụng Sinh vật và môi thức về môi thức giới hạn kiến thức ảnh kiến thức ảnh trường trường sống của sinh thái hưởng của các hưởng của các 1. Môi trường và sinh vật 12.Hiểu được ảnh nhân tố sinh thái nhân tố sinh thái các nhân tố sinh 5. Nhắc lại kiến hưởng của các lên đời sống SV lên đời sống SV thái thức về giới hạn nhân tố sinh thái trong tự nhiên trong tự nhiên 2. Ảnh hưởng : sinh thái lên đời sống sinh ánh sáng ,nhiệt vật độ , độ ẩm lên 13.Hiểu được ảnh đời sống sinh vật hưởng lẫn nhau 3. Ảnh hưởng lẫn giữa các sinh vật nhau giữa các sinh vật 32 % của tổng 25% của HÀNG 37,5% của 25% của HÀNG 12,5% của điểm = 3.2 điểm = 0.8điểm HÀNG = = 0.8điểm HÀNG = 0,4 1,2điểm điểm III. Chủ đề 3: Hệ 6. Nhận ra quần 21. Hiểu được 18. Vận dụng 20. Vai trò của sinh thái thể sinh vật các đặc điểm của kiến thức đặc nhân tố con 1. Quần thể sinh 7.Nhắc lại kiến quần thể sinh vật điểm quần thể người vật thức về nhóm tuổi và quần xã sinh người về việc 2. Quần thể trong quần thể vật phát triển dân số người 8. Nhắc lại kiến hợp lý 3. Quần xã sinh thức về quần xã vật sinh vật 4. Hệ sinh thái 40 % của tổng 30 % của HÀNG 50% của HÀNG 10% của HÀNG 10% của HÀNG điểm = 4 điểm = 1,2điểm = 2điểm = 0,4điểm = 0,4điểm TỔNG ĐIỂM = 3.2 điểm= 32 % 4 điểm= 40% 2 điểm= 20% 0,8điểm= 8 % 10 điểm TỔNG ĐIỂM TỔNG ĐIỂM TỔNG ĐIỂM TỔNG ĐIỂM 4. VIẾT ĐỀ KIỂM TRA TỪ MA TRẬN
- và sức tăng sản giống bố D. Vì như vậy sẽ giảm kinh phí và con lai có sức tăng sản giống bố Câu 11: Cá chép có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ là: 20C đến 440C, điểm cực thuận là 280C. Cá rô phi có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ là: 50C đến 420C, điểm cực thuận là 300C. Nhận định nào sau đây là đúng? A. Vùng phân bố cá chép hẹp hơn cá rô phi vì có điểm cực thuận thấp hơn. B. Vùng phân bố cá rô phi rộng hơn cá chép vì có giới hạn dưới cao hơn. C. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn. D. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn dưới thấp hơn. Câu 12: Về mùa đông giá lạnh, các cây xanh ở vùng ôn đới thường rụng nhiều lá có tác dụng : A. Giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm sự thoát hơi nước. B. Giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh. C. Tăng diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm sự thoát hơi nước. D. Hạn chế sự thoát hơi nước Câu 13: Địa y sống bám trên cành cây. Giữa địa y và cây có mối quan hệ theo kiểu : A. Hội sinh. B. Cộng sinh. C. Kí sinh. D. Nửa kí sinh Câu 21: Quần thể và quần xã có điểm gì giống và khác nhau ? 4.3 . VẬN DỤNG Câu 14: Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở con lai của phép lai nào : A. P: AABbDD X AABbDD B. P: AaBBDD X Aabbdd C. P: AAbbDD X aaBBdd D. P: aabbdd X aabbdd Câu 15: Nếu ở thế hệ xuất phát P có kiểu gen 100% Aa, trải qua 2 thế hệ tự thụ phấn, thì tỉ lệ của thể dị hợp còn lại ở thế hệ con lai thứ hai( F2) là: A. 12,5% B. 25% C. 50% D. 75% Câu 16:Nhóm sinh vật nào sau đây toàn là động vật ưa ẩm? A. Ếch, ốc sên, giun đất. B. Ếch, lạc đà, giun đất. C. Lạc đà, thằn lằn, ếch. D. Ốc sên, thằn lằn, giun đất. Câu 17: Vào buổi trưa và đầu giờ chiều, tư thế nằm phơi nắng của thằn lằn bóng đuôi dài : A. Luân phiên thay đổi tư thế phơi nắng theo hướng nhất định. B. Tư thế nằm phơi nắng không phụ thuộc vào cường độ chiếu sáng của mặt trời. C. Phơi nắng nằm theo hướng tránh bớt ánh nắng chiếu vào cơ thể. D . Phơi nắng theo hướng bề mặt cơ thể hấp thu nhiều năng lượng ánh sáng mặt trời. Câu 18: Hậu quả dẫn đến từ sự gia tăng dân số quá nhanh là: A. Điều kiện sống của người dân được nâng cao hơn. B. Trẻ được hưởng các điều kiện để học hành tốt hơn. C. Nguồn tài nguyên ít bị khai thác hơn. D. Thiếu lương thực, thiếu nơi ở, trường học và bệnh viện. 4.4. VẬN DỤNG CAO. Câu 19: Trên đồng cỏ , các con bò đang ăn cỏ . Bò tiêu hóa được cỏ nhờ các vi sinh vật sống trong dạ cỏ .Các con chim sáo đang tìm ăn các con rận sống trên da bò .Khi nói về quan hệ giữa các sinh vật trên , phát biểu nào sau đây đúng? A.Quan hệ giữa chim sáo và rận là quan hệ hội sinh. B. Quan hệ giữa rận và bò là quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác . C. Quan hệ giữa vi sinh vật và rận là quan hệ cạnh tranh. D. Quan hệ giữa bò và vi sinh vật là quan hệ cạnh tranh. Câu 20: Vì sao nhân tố con người được tách ra thành một nhóm nhân tố sinh thái riêng? A. Vì con người có tư duy, có lao động. B. Vì con người tiến hoá nhất so với các loài động vật khác. C. Vì hoạt động của con người khác với các sinh vật khác, con người có trí tuệ nên vừa khai thác tài nguyên thiên nhiên lại vừa cải tạo thiên nhiên.
- - Kiểm tra, đánh giá mức độ nhận thức của học sinh qua các chương học kì II cần đạt được. - Là bài kiểm tra cuối năm với lượng kiến thức lớn, thông qua bài kiểm tra giáo viên giúp học sinh nhớ lại các kiến thức từ những chuyên đề đầu từ đó giúp cho việc ôn tập thi vào THPT đạt hiệu quả. Giáo viên có thể từ bài kiểm tra nhấn mạnh các kiến thức trọng tâm cho học sinh để có kế hoạch cụ thể ôn tập cho thi vào THPT. - Qua bài kiểm tra giáo có sự điều chỉnh phương pháp dạy học cho phù hợp, hiệu quả. - Rèn kĩ năng phân tích, kĩ năng làm bài tập, phát hiện và vận dụng giải quyết vấn đề thực tiễn. 2. HÌNH THỨC KIỂM TRA. - Trắc nghiệm: 80% - Tự luận: 20% 3. XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN SINH KHỐI 9 (Kiểm tra học kì II) Chủ đề Nhận biết Thông hiếu Vận dụng thấp Vận dụng cao Chủ đề 1 (7 tiết) 1. Nhận ra phương 16. Áp dụng quy Các thí nghiệm của pháp nghiên cứu di luật phân li độc lập Menden truyền độc đáo của xác định phép lai. 1. Men đen và di Menđen. truyền học 2. Lai 2 cặp tính trạng 8 % TỔNG ĐIỂM 50% CỦA HÀNG 50% CỦA HÀNG 0% = 0 điểm = 0.8 điểm = 0.4 điểm = 0.4 điểm (2 câu TN) ( 1 câu TN) ( 1 câu TN) Chủ đề 2 (7 tiết) 2. Nhắc lại sự biến 9. Mô tả diễn Nhiễm sắc thể đổi hình thái của biến của NST 1. Chu kì tế bào NST trong chu kì trong nguyên 2. Nguyên phân tế bào. phân. 8% TỔNG ĐIỂM 50% CỦA HÀNG 50% CỦA 0% = 0 điểm 0% = 0 điểm = 0.8 điểm = 0.4 điểm HÀNG (2 câu TN) ( 1 câu TN) = 0.4 điểm ( 1 câu TN) Chủ đề 5 (3 tiết) 3. Nhắc lại đặc 10. Giải thích 21. Áp dụng kiến Di truyền học điểm của một số một số hiện thức về di truyền người bệnh di truyền tượng thực tế học người làm 1. Một số bệnh và tật (Đao, Tocno, câm từ phương một số bài tập di truyền điếc bẩm sinh, ) pháp nghiên tính xác suất. cứu di truyền. 12% TỔNG ĐIỂM 33.3% CỦA 33.3% CỦA 0% = 0 điểm 33.4% CỦA = 1.2 điểm HÀNG HÀNG HÀNG (3 câu TN) = 0.4 điểm = 0.4 điểm = 0.4 điểm ( 1 câu TN) ( 1 câu TN) ( 1 câu TN)
- Chủ đề 10 (5 tiết) 8. Nhắc lại các 15. Áp dụng Bảo vệ môi trường biện pháp bảo vệ kiến thức đã 1. Sử dụng hợp lí tài môi trường. học nhận ra nguyên thiên nhiên các dạng tài 2. Bảo vệ đa dạng nguyên thiên các hệ sinh thái nhiên. 8% TỔNG ĐIỂM 50% CỦA HÀNG 50% CỦA 0% = 0 điểm 0% = 0 điểm = 0.8 điểm = 0.4 điểm HÀNG (2 câu TN) ( 1 câu TN) = 0.4 điểm ( 1 câu TN) 3.2 điểm 2.8 điểm 2.6 điểm 1.4 điểm = 32% TỔNG = 28% TỔNG = 26% TỔNG = 14% TỔNG ĐIỂM ĐIỂM ĐIỂM ĐIỂM 100% = 10 điểm ( 8 câu TN) (7 câu TN) (1 TL +4 TN) (1 TL + 1TN) 4. VIẾT ĐỀ KIỂM TRA TỪ MA TRẬN (Thời gian: 45’) Phần I. Trắc nghiệm khách quan(8 điểm): NHẬN BIẾT Khoanh tròn chữ cái phương án trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau: ( 0,4 điểm) Câu 1. Phương pháp độc đáo mà Menđen đã sử dụng khi nghiên cứu di truyền là A. Lai khác dòng. B. Phân tích các thế hệ lai. C. Lai phân tích. D. Tự thụ phấn. Câu 2. Trong nguyên phân, các NST đóng xoắn cực đại ở A . kì cuối B . kì sau C . kì giữa D . kì đầu Câu 3. Bệnh Đao là kết quả của A. đột biến dị bội thể. B. đột biến đa bội thể. C. đột biến về cấu trúc NST. D.đột biến gen. Câu 4. Trong 8 tháng từ một củ khoai tây đã thu được 2000 triệu mầm giống đủ trồng cho 40 ha. Đây là kết quả ứng dụng của lĩnh vực công nghệ nào? A. Công nghệ gen. B. Công nghệ sinh học xử lí môi trường. C. Công nghệ chuyển nhân và chuyển phôi. D. Công nghệ tế bào. Câu 5. Các nhân tố sinh thái của môi trường bao gồm A. các nhân tố vô sinh và các nhân tố hữu sinh B. chế độ khí hậu, gió, ánh sáng. C. chế độ khí hậu, gió, ánh sáng, nhân tố con người. D. vật hữu sinh và vật vô sinh. Câu 6. Quần thể sinh vật là A. một tập hợp những cá thể cùng loài, sinh sống trong một khoảng không gian xác định ở một thời điểm nhất định, được hình thành trong một quá trình lịch sử nào đó. B. một tập hợp những cá thể cùng loài, sinh sống trong một khoảng không gian xác định ở một thời điểm nhất định, các cá thể trong quần thể có khả năng giao phối với nhau. C. một tập hợp những cá thể cùng loài, sinh sống trong một khoảng không gian xác định ở một thời điểm nhất định. D. một tập hợp những cá thể cùng loài, sinh sống trong một khoảng không gian xác định ở một thời điểm nhất định, các cá thể trong quần thể có khả sinh sản tạo thành thế hệ mới. Câu 7. Ô nhiễm môi trường là A. hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, các tính chất vật lí, hoá học, sinh học bị thay đổi gây tác hại cho con người và các sinh vật khác.
- A. Tài nguyên không tái sinh. B. Tài nguyên tái sinh. C. Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu. D. Không thuộc loại nào nêu trên VẬN DỤNG Câu 16. Biết các cặp gen nằm trên các cặp NST khác nhau, kiểu gen của phép lai có tỉ lệ kiểu hình là 3 :3 :1 :1 là A. AaBb X Aabb. B. AAbb X aaBB. C. Aabb X aaBb. D. Aabb X aabb. Câu 17. Nguyên nhân gây thoái hóa giống do giao phối gần và tự thụ phấn qua nhiều thế hệ là A. Tạo ra các gen lặn có hại bị gen trội át chế. B. Tập trung những gen trội có hại cho thế hệ sau. C. Xuất hiện hiện tượng đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể. D. Tạo ra các cặp gen lặn đồng hợp gây hại. Câu 18. Nếu ở thế hệ xuất phát của P có kiểu gen 100% Aa, trải qua 2 thế hệ tự thụ phấn thì tỉ lệ của thể di hợp ở thế hệ con lai thứ (F2) là A. 12,5% B. 25% C. 50% D. 75% Câu 20. Cho chuỗi thức ăn sau: cây ngô → sâu ăn lá ngô → nhái → rắn hổ mang → diều hâu. Trong chuỗi thức ăn này, những mắt xích nào vừa là nguồn thức ăn của mắt xích phía sau, vừa có nguồn thức ăn là mắt xích đứng phía trước? A. sâu ăn lá ngô, cây ngô, diều hâu B. sâu ăn lá ngô, nhái, rắn hổ mang C. cây ngô, sâu ăn lá ngô, nhái D. nhái, rắn hổ mang, diều hâu VẬN DỤNG CAO Câu 21. Nếu bố và mẹ có kiểu hình bình thường nhưng đều có mang gen gây bệnh câm điếc bẩm sinh thì xác suất sinh con mắc bệnh nói trên là: A. 25% B. 50% C. 75% D. 100% Phần II. Tự luận ( điểm) VẬN DỤNG Câu 19. Hãy cho biết mỗi hiện tượng trên thuộc mối quan hệ sinh thái nào? 1. Cây liền rễ dưới lòng đất 2. Ve, bét sống trên lưng trâu 3. Cá ép sống bám vào mai rùa biển để được mang đi xa tìm thức ăn và lấy nguồn oxi 4. Hiện tượng tự tỉa cành ở 1 rừng cây 5. Dê ăn cỏ Câu 22. Trong một quần xã có các loài sinh vật sau: VSV phân giải, rau cải, sâu rau, chim sâu. a) Lập chuỗi thức ăn gồm đủ các loài sinh vật trên? b) Mối quan hệ giữa sâu rau và chim sâu là gì? Mối quan hệ này gây hiện tượng gì? 5. XÂY DỰNG HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Phần trắc nghiệm: ( 8 điểm) Từ câu 1 đến câu 20 (Mỗi câu khoanh đúng cho 0.4 điểm) Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 B 5 A 9 B 13 C 17 D 2 C 6 D 10 C 14 A 18 B 3 A 7 A 11 D 15 B 20 B 4 D 8 A 12 A 16 A 21 A