4 Đề kiểm tra môn Vật lý Lớp 9 - Trần Văn Tới (Có đáp án)

I.Mục tiêu tiết kiểm tra

- Đánh giá quá trình học tập của học sinh 10 tuần đầu, rút kinh nghiệm để dạy các tuần tiếp theo .

- Có kĩ năng giảI bài tập điện

- Rèn tính trung thực, tự giác.

- Phát triển năng lực tư duy logic, khái quát hóa, năng lực sáng tạo

II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

- HS: Ôn tập các kiến thức trọng tâm.

- GV: Chuẩn bị đề kiểm tra phù hợp với học sinh

*ĐỀ KIỂM TRA

A. TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Điện trở của vật dẫn là đại lượng

A. đặc trưng cho mức độ cản trở hiệu điện thế của vật.

B. tỷ lệ với hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật và tỷ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật.

C. đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của vật.

D. tỷ lệ với cường độ dòng điện chạy qua vật và tỷ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật.

Câu 2. Công thức dùng để tính công suất điện là

doc 10 trang Mịch Hương 11/01/2025 140
Bạn đang xem tài liệu "4 Đề kiểm tra môn Vật lý Lớp 9 - Trần Văn Tới (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • doc4_de_kiem_tra_mon_vat_ly_lop_9_tran_van_toi_co_dap_an.doc

Nội dung text: 4 Đề kiểm tra môn Vật lý Lớp 9 - Trần Văn Tới (Có đáp án)

  1. A. 210V B. 120V C. 90V D. 80V B. TỰ LUẬN Câu 7. Phát biểu và viết hệ thức của định luật Ôm? Nêu rõ ký hiệu, đơn vị của các đại lượng có trong công thức? Câu 8. Nêu lợi ích của việc sử dụng tiết kiệm điện năng? Các biện pháp cơ bản để sử dụng tiết kiệm điện năng? V Câu 9. Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ trong đó dây nối, Rx ampekế có điện trở không đáng kể, điện trở của vôn kế rất R lớn. Hai đầu mạch được nối với hiệu điện thế U = 9V. A U a) Điều chỉnh biến trở để biến trở chỉ 4V thì khi đó ampekế chỉ 5A. Tính điện trở R1 của biến trở khi đó? b) Phải điều chỉnh biến trở có điện trở R 2 bằng bao nhiêu để von kế chỉ có số chỉ 2V? Câu 9. Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ trong đó dây nối, ampekế có điện trở không đáng kể, điện trở của vôn kế rất lớn. Hai đầu mạch được nối với hiệu điện thế U = 9V. a) Điều chỉnh biến trở để biến trở chỉ 4V thì khi đó ampekế chỉ 5A. Tính điện trở R1 của biến trở khi đó? b) Phải điều chỉnh biến trở có điện trở R 2 bằng bao nhiêu để von kế chỉ có số chỉ 2V? Câu 10: Điện trở của bếp điện làm bằng nikêlin có chiều dài 30m, tiết diện 0,2mm 2 và điện trở suất 1,1.10-6 m. Được đặt vào hiệu điện thế U = 220V và sử dụng trong thời gian 15 phút. a. Tính điện trở của dây. b. Tính nhiệt lượng tỏa ra của bếp trong khoảng thời gian trên? *ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM A. TRẮC NGHIỆM: 3 điểm (chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C A,B,C B A D C B. TỰ LUẬN: 6 điểm Câu 7: 2 điểm. - Định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu 1 điểm điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. U - Hệ thức của định luật Ôm: I , trong đó I là cường độ dòng điện chạy R 1 điểm trong dây dẫn, đo bằng ampe (A); U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, đo bằng vôn (V); R là điện trở của dây dẫn, đo bằng ôm (Ω). Câu 8. 1 điểm - Lợi ích của việc sử dụng tiết kiệm điện năng : 0.5 điểm
  2. Chọn câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Đặt hiệu điện thế U=12V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R1 =40 và R2=80 mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là: A. 0,1A B. 0,15A C. 0,45A D. 0,3A Câu 2: Cho hai điện trở R1=30, R2=20 mắc song song với nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch là: A. 10 B. 50 C. 12 D. 600 Câu 3: Chiều đường sức từ của ống dây phụ thuộc vào: A. Chiều dòng điện B. Chiều lực điện từ C. Chiều ống dây. Câu 4: Một bóng đèn điện có ghi 220V-100W được mắc vào hiệu điện thế 220V. Biết đèn sử dụng 4 giờ trong 1 ngày. Điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 30 ngày là: A. 12kW.h B. 43200kW.h C. 4320000J D. 1440kW.h Câu 5: Công suất điện cho biết: A. Khả năng thực hiện công của dòng điện B. Năng lượng của dòng điện C. Lượng điện năng sử dụng trong một đơn vị thời gian D. Mức độ mạnh, yếu của dòng điện. Câu 6: Cách làm nào sau đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng? A. Nối hai cực của pin vào hai đầu cuộn dây dẫn. B. Nối hai cực của nam châm vào hai đầu cuộn dây dẫn. C. Đưa một cực của ăc quy từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín. D. Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín. Câu 7: Công thức nào sau đây không phải công thức tính công của dòng điện? A. A= UIt B.A= I2R U 2 C.A= IRt D.A= t R Câu 8: Đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp là đoạn mạch không có đặc điểm nào dưới đây? A. Cường độ dòng điện là như nhau tại mọi vị trí của đoạn mạch. B. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu mối điện trở mắc trong đoạn mạch. C. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng các hiệu điện thế giữa hai đầu mối điện trở mắc trong đoạn mạch. D. Điện trở tương đương của đoạn mạch bằng tổng các điện trở thành phần. B/ TỰ LUẬN( 6đ) Câu 1: (1đ) Xác định các yếu tố còn lại trong hình vẽ. S F F N
  3. U 2 3 I2= 0,2A R2 15 U 23 3 I23= 0,5A R23 6 Vì R1 nt R23 I1=I23=IAB =0,5A (_1,5đ) b) RAB=R1+R23=9+6=15 UAB=IAB.RAB=0,5.15=7,5V (1đ) Câu 3: (2,5đ) Tóm tắt: Giải: - R=80 a, Nhiệt lượng tỏa ra trong 1s: I=2,5A Q= I2Rt=2,52.80.1=500J a, t=1s. Tính Qtỏa b, Nhiệt lượng bếp thu vào: b, m=1,5kg Q1= mc(t2- t1) 0 0 t1 =20 C = 1,5.4200.(100-20)=472500J 0 0 t2 =100 C - Nhiệt lượng tỏa ra trong 20 phút: t=20 phút Q = I2Rt=2,52.80.20.60=600000J c=4200J/kg.K Hiệu suất của bếp: Tính H Q 472000 H 1 78,75% c, A=? Q 600000 C, Điện năng tiêu thụ trong 30 ngày, mỗi ngày 3 giờ: A= I2Rt=2,52.80.30.3.3600 =162 000 000J= 45kW.h Tiền điện phải trả: 45.900=40500 đồng. Tiết 52: KIỂM TRA I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: + Đánh giá kiến thức HS 2. Kỹ năng: + Kĩ năng vẽ hình +Vận dụng kiến thức giải bài tập định lượng 3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác 4. Năng lực: thực nghiệm, quan sát, sử dụng ngôn ngữ, vẽ ảnh của vật tạo bởi thấu kính, năng lực tính toán.
  4. Câu 6: (4 điểm) mỗi ý 2 điểm a) Là ảnh thật, lớn hơn vật và ngược chiều với vật. b) Theo công thức ta có 1 1 1 1 1 1 1 1 f d d d f d 15 25 1 5 3 2 d 37,5cm d 75 75 h d d vµ h = .h h d d 37,5 h = .1 = 1,5 cm 25 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN: VẬT LÝ 9 PHẦN I: (2,5điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất sau mỗi câu hỏi và ghi vào bài làm? 1. Phát biểu nào sau đâu không đúng? A. Dòng điện xoay chiều rất giống dòng điện một chiều của pin hoặc ắc quy; B. Dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều đều có tác dụng nhiệt; C. Máy phát điện xoay chiều là máy biến cơ năng thành điện năng; D. Máy phát điện là một trong những ứng dụng quan trọng nhất của hiện tượng cảm ứng điện từ. 2. Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước thì: A. Góc khúc xạ lớn hơn góc tới; C. Góc khúc xạ bằng góc tới; B. Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới; D. Cả 3 câu A, B, C đều sai. 3. Đặt một vật trước một thấu kính phân kỳ, ta sẽ thu được: A. Một ảnh thật nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính; B. Một ảnh thật nằm ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính; C. Một ảnh ảo nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính; D. Một ảnh ảo nằm ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính; 4. Chọn câu phát biểu sai khi nói về các tật của mắt sau: A. Mắt lão là mắt nhìn rõ những vật ở xa; B. Mắt cận thị là mắt có độ tụ lớn hơn bình thường; C. Để sửa mắt cận thị phải đeo kính hội tụ; D. Mắt viễn thị là mắt có độ tụ nhỏ so với bình thường. 5. Đặt một vật màu xanh lục dưới ánh sáng đỏ, ta sẽ thấy vật đó có:
  5. 0,5 0,5 1,0 a, S' là ảnh ảo vì S và S' cùng phía so với b, TK đã cho là TKPK c, Nối S với S' của TK tại O O là quang tâm - Dựng đường thẳng  tại O đó là vị trí đặt TK. - Từ S dựng SI // . Nối IS' = F. Lấy OF = OF' được tiêu điểm F, F'. 0,5 12. a, Vẽ hình:. 1,0 b, Tính chiều cao ảnh: Dựa vào kiến thức hình học( OAB đồng dạng 1,0 với OA'B') => Tính chiều cao ảnh trên phim bằng 3cm 13. Vì: người ta có thể tạo ra các màu xanh, đỏ, tím bằng cách: - Cách 1: Dây tóc đèn phát ra ánh sáng trắng, ở bên ngoài bao quanh lớp vỏ màu bằng thuỷ tinh hoặc nhựa màu. - Cách 2: ở giữa là bóng đèn bình thường bao bọc và quay quanh là quả cầu có nhiều lỗ gắn với nhiều màu khác nhau. Cộng: 10