9 Đề ôn tập và kiểm tra cuối năm Tiếng Việt Lớp 5 - Trường Tiểu học Minh Hưng
1) Khi có người muốn xin chức câu đương Trần Thỉ Độ đã làm gì?
a) Từ chối
b) Đồng ý
c) Đồng ý nhưng phải chặt một ngón chân để phân biệt.
2) Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, thái sư nói như thế nào?
a) Trầm ngâm, lo lắng.
b) Không thừa nhận có chuyện đó.
c) Tâu với vua là có chuyên đó và xin được quở trách.
3) Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào?
a) Quang minh, chính đại.
b) Không nể tình riêng.
c) Cư xử nghêm minh, không vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương phép nước.
4) Thêm vào chỗ chấm một vế câu để được một câu ghép:
Mặt trời mọc,……………..........................
5) Các vế của câu ghép: “ Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.” được nối với nhau bằng cách nào?
a) Trực tiếp, bằng ……………………………………..
b) Gián tiếp, bằng………………………………………….
c) Cả hai cách.
a) Từ chối
b) Đồng ý
c) Đồng ý nhưng phải chặt một ngón chân để phân biệt.
2) Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, thái sư nói như thế nào?
a) Trầm ngâm, lo lắng.
b) Không thừa nhận có chuyện đó.
c) Tâu với vua là có chuyên đó và xin được quở trách.
3) Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào?
a) Quang minh, chính đại.
b) Không nể tình riêng.
c) Cư xử nghêm minh, không vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương phép nước.
4) Thêm vào chỗ chấm một vế câu để được một câu ghép:
Mặt trời mọc,……………..........................
5) Các vế của câu ghép: “ Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.” được nối với nhau bằng cách nào?
a) Trực tiếp, bằng ……………………………………..
b) Gián tiếp, bằng………………………………………….
c) Cả hai cách.
Bạn đang xem tài liệu "9 Đề ôn tập và kiểm tra cuối năm Tiếng Việt Lớp 5 - Trường Tiểu học Minh Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- 9_de_on_tap_va_kiem_tra_cuoi_nam_tieng_viet_lop_5_truong_tie.doc
Nội dung text: 9 Đề ôn tập và kiểm tra cuối năm Tiếng Việt Lớp 5 - Trường Tiểu học Minh Hưng
- đề ôn tập và kiểm tra cuối năm Trường Tiểu học Minh Hưng Môn Tiếng Việt lớp 5 - Số 2 Đọc thầm bài : Trí dũng song toàn ( 25-26) rồi trả lời các câu hỏi dưới đây: 1) Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng? a) Đe doạ sẽ mang quâna sang đánh. b) Nài nỉ, van xin. c) Vờ khóc lóc thảm thiết vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ 5 đời. 2) Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh? a) Vì mắc mưu sứ thần nên phải bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng. b) Vì sứ thần không chịu nhún nhường trước câu đối của đại thần triều Minh. c) Cả hai ý trên. 3) Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn? a) Vì ông vừa mưu trí vừa bất khuất. b) Vì ông quá thông minh. c) Vì ông quá dũng cảm. 4) Thêm vào chỗ chấm một vế câu để được một câu ghép: Cậu bé phải nghỉ học Nhờ bạn ấy đạt điểm rất cao. Bạn đến nhà tôi 5) Câu dưới đây có ơhải là câu ghép không, vì sao ? Kia là những mái nhà đứng sau luỹ tre; đây là mái đình cong cong; kia nữa là sân phơi. 6) Nối Điều mà luật pháp hoặc xã hội công nhận cho người dân được hưởng, được làm, Nghĩa vụ được đòi hỏi. công dân Sự hiểu biết về nghĩa vụ và quyền lợi của Quyền người dân đối với đất nước. công nhân điều mà pháp luật hay đạo đức xã hội bắt ý thức buộc người dân phải làm đối với đất nước, công dân. với người khác. 7) Từ “ đường” ở 2 câu : “ Nước chanh pha đường rất mát.” và “ Đường dây điện thoại bị hỏng” là các từ: a) Đồng âm. b) Đồng nghĩa. c)Trái nghĩa. 8) Tìm và điền vào chỗ chấm những từ trái nghĩa thích hợp : - Aó rách khéo vá hơn lành may. - như thỏ, như rùa. - Hỡi ai đi ngược về Cơm nắm lá cọ là người sông Thao.
- đề ôn tập và kiểm tra cuối năm Trường Tiểu học Minh Hưng Môn Tiếng Việt lớp 5 - Số 4 Đọc thầm bài : Phân xử tài tình ( 46-47) rồi trả lời các câu hỏi dưới đây: 1) Hai người đàn bà đến công đường làm gì? a) Hai người bị mất vải. b) Hai người bị mất vải, người nọ tố cáo người kia. c) Hai người bị mất vải, người nọ tố cáo người kia và nhờ quan phân xử. 2) Quan án dã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp tấm vải? a) Đòi người làm chứng. b) Cho lính về nhà hai người để điều tra. c) Xé đôi tấm vải rồi đưa cho mỗi người một nửa. d) Cả ba ý trên. 3) Khi tìm kẻ lấy trộm tiền của nhà chùa tại sao quan án lại cho biện lễ cúng Phật rồi gọi hết sư vãi, kẻ ăn người ở ra giao cho mỗi người một năm thóc vừa chạy đàn vừa niện Phật? a) Vì quan tin là thóc trong tay kẻ gian sẽ nảy mầm. b) Vì quan biết kẻ gian thường hay lo lắng nên sẽ lộ mặt. c) Vì cần có thời gian thu thập chứng cứ. 4) Viết tiếp vào chỗ chấm: Trời .nắng gắt, hoa giấy .bồng lên rực rỡ. Bạn đến nhà tôi .tôi đến nhà bạn? Nó vừa khóc nói. 5) Dòng nào nêu đúng nghĩa của từ “an ninh”? a) Yên ổn hẳn, tránh được tai nạn và thiệt hại. b) Yên ổn hẳn về chính trị và trật tự xã hội. c) Không có chiến tranh và thiên tai. 6) Hai câu “ Chợ Hòn Gai buổi sớm la liệt tôm cá. Những con cá khoẻ vớt lên hàng giờ vẫn giãy đành đạch.” được liên kết với nhau bằng cách nào? a) Lặp từ. b) Thay thế từ. c) Dùng từ ngữ nối. 7) Tìm và gạch chân những quan hệ từ có trong các câu sau đây và cho biết chúng biểu thị mối quan hệ gì? a) Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh . b) Vì Hoà chăm chỉ học tập nên điểm thi của bạn ấy rất cao. . c) Tuy mưa gió không thuận hoà nhưng mùa màng vẫn bội thu. . 8) Dấu phẩy trong câu: Người vẫn bình thản, tự tin, đĩnh đạc đến lạ lùng.” Có tác dụng gì? a) Ngăn cách các vế câu trong câu ghép. b) Ngăn cách các cụm từ cũng chức vụ. c) Ngăn cách trạng ngữa với chủ ngữ và vị ngữ.
- đề ôn tập và kiểm tra cuối năm Trường Tiểu học Minh Hưng Môn Tiếng Việt lớp 5 - Số 6 Đọc thầm bài : Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân ( 83-84 ) rồi trả lời các câu hỏi dưới đây: 1) Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân bắt nguồn từ đâu? . . 2) Để có lửa người ta phải làm gì? a) Mua bật lửa. b) Đi xin lửa. c) Trèo lên cây chuối bôi mỡ bóng nhẫy lấy nén hương cắm trên ngọn xuống. 3) Qua bài văn tác giả thể hiện tình cảm gì đối với một nét đẹp cổ truyền trong văn hoá cuả dân tộc? a) Tác giả rất trân trọng và tự hào đối với văn hoá cổ truyền của dân tộc. b) Tác gải rất muốn tham gia hội thổi cơm thi. c) Tác giả muốn vẽ bức tranh về ngày hội thi thổi cơm. 4) Truyền thống có nghĩa là gì? a) Phong tục tập quán của tổ tiên ông bà. b) Cách sống và nếp nghĩ của nhiều người ở nhiều địa phương khác nhau. c) Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. 5) Nối : Liên kết bằng phép thế Vợ An Tiêm vô cùng lo lắng. Nàng bảo chồng. Liên kết bằng phép lặp Tôi có nhiều đồ chơi. Nhưng tôi thích nhất là con gấu bông. Liên kết bằng phép nối Hoà rủ tôi đi học. Lần nào Hoà cũng là người đến đúng hẹn. 6) Nối : Truyền có nghĩa là trao lại Truyền bá, truyền tin, truyền tụng, cho người khác. truyền hình. Truyền có nghĩa là lan rộng Truyền nhiễm truyền máu, truyền ra, làm cho lan rộng ra. nước. Truyền có nghĩa là nhập hoặc Truyền thống, truyền nghề, truyền đưa vào cơ thể. ngôi. 7) Đặt câu có từ “ đi” với nghĩa : a) xỏ vào , mang ( mang mũ) b) sự di chuyển của đồ vật, phương tiện đi lại. 8) Câu : “ Ngày mừng thọ thầy Chu năm ấy, họ được thêm một bài học thấm thía về nghĩa thầy trò.”có : a) 1 đại từ, đó là: b) 2 đị từ, đó là c) 3 đại từ, đó là :
- đề ôn tập và kiểm tra cuối năm Trường Tiểu học Minh Hưng Môn Tiếng Việt lớp 5 - Số 8 Đọc thầm bài : Con gái ( 112) rồi trả lời các câu hỏi dưới đây: 1) Những chi tiết nào cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái? a) Mẹ sắp sinh em bé, cả nhà mong, Mơ háo hức. b) Dì Hạnh bảo: “ Lại một vịt trời nữa.” c) Mơ trắn trọn không ngủ. 2) Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người thân của Mơ có thay đổi quan niện về con gái không, chi tiết nào cho thấy điều đó? . . . 3) Đọc câu chuyện này, em có suy nghĩ gì? a) Qua câu chuyện về một bạn gái đáng quý như Mơ, có thể thấy tư tưởng xem thường con gái là tư tưởng vô lí, bất công và lạc hậu. b) Dù tài giỏi thế nào thì con gái vẫn bị xem thường. c) Vẫn nên xem trọng con trai hơn. 4) Dấu hai chấm tròn câu “ Dì Hạnh bảo: “ Lại một vịt trời nữa.”” có tác dụng gì? a) Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. b) Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. c) Nối hai vế của câu ghép. 5) Câu “ Mẹ ôm Mơ, trào nước mắt.” có : a) 1 động từ, đó là : . b) 2 động từ, đó là: c) 3 động từ, đó là : . 6) Tìm và ghi lại một câu ghép có ở đoạn 3. . . 7) Câu 1 và câu 2 ở đoạn hai liên kết với nhau bằng cách nào? a) Thay thế từ, ( từ nào thay thế cho từ nào?) b) Lặp từ ( đó là từ nào?) c) Dùng từ ngữ nối( đó là từ?) 8) Tìm một cặp từ trái nghĩa có trong bài. .