Bài giảng Đại số Lớp 8 - Hằng đẳng thức

Bình phương của một tổng hai biểu thức bằng bình phương biểu thức thứ nhất, cộng với hai lần tích của biểu thức thứ nhất với biểu thức thứ hai, cộng với bình phương của biểu thức thứ hai.

Bình phương của một hiệu bằng bình phương biểu thức thứ nhất, trừ hai lần tích của biểu thức thứ nhất với biểu thức thứ hai, cộng với bình phương của biểu thức thứ hai.

Hiệu hai bình phương của biểu thức bằng tích của tổng hai biểu thức với hiệu hai biểu thức đó.

 

pptx 8 trang minhvi99 08/03/2023 4980
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 8 - Hằng đẳng thức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_lop_8_hang_dang_thuc.pptx

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 8 - Hằng đẳng thức

  1. ?1. Với a, b là hai số bất kì, thực hiện phép tính (a +b)(a+ b). Với a> 0; b > 0, công thức này được minh họa bởi diện tích các hình vuông và hình chữ nhật trong hình 1 a b 2 a a ab ab b2 b
  2. ?3 Tính [ a+ (- b)]2 ( với a, b là các số tùy ý) ?4 Phát biểu hằng đẳng thức (2) bằng lời Bình phương của một hiệu bằng bình phương biểu thức thứ nhất, trừ hai lần tích của biểu thức thứ nhất với biểu thức thứ hai, cộng với bình phương của biểu thức thứ hai. 2 1 Áp dụng: a) Tính x − 2 b) Tính (2x – 3y)2 c) Tính nhanh 992
  3. ?7 Ai đúng? Ai sai? (x-5)2 = x2 -2.x.5 + 52 Đức viết: 2 x2 – 10x + 25 = (x-5)2 =xx −10 + 25 Thọ viết: x2 – 10x + 25 = (5 - x)2 Hương nêu nhận xét: Thọ viết sai, Đức viết đúng. Sơn nói : Qua ví dụ trên mình rút ra được một hằng đẳng thức rất đẹp! Hãy nêu ý kiến của em. Sơn rút ra được hằng đẳng thức nào?
  4. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Thuộc các hằng đẳng thức bằng công thức và bằng lời. - BTVN: Bài 17, bài 21, bài 22, bài 23 (sgk/11; 12)