Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 19, Bài 12: Chia đa thức một biến đã sắp xếp - Lưu An Thuyên

VD: Để chia đa thức  2x4 –13x3 + 15x2 +11x–3  cho đa thức  x2– 4x– 3   

Chia hạng tử bậc cao nhất của đa thức bị chia cho hạng tử  bậc cao nhất của đa thức chia

Nhân  2x2 với đa thức chia  x2  -  4x -  3

rồi lấy đa thức bị chia trừ đi tích nhận được

Chia hạng tử bậc cao nhất của dư thứ 1 cho hạng tử  bậc cao nhất của đa thức chia 

Lấy - 5x nhân với đa thức chia ,

lấy dư thứ 1 trừ đi tích vừa tìm được ta được dư thứ 2

Thực hiện tương tự theo các thao tác trên

Dư cuối cùng bằng 0

  Phép chia có dư bằng 0

là phép chia hết

 

pptx 21 trang minhvi99 09/03/2023 4580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 19, Bài 12: Chia đa thức một biến đã sắp xếp - Lưu An Thuyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_lop_8_tiet_19_bai_12_chia_da_thuc_mot_bien.pptx

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 19, Bài 12: Chia đa thức một biến đã sắp xếp - Lưu An Thuyên

  1. Kiểm tra bài cũ 1/ Làm tính nhân : ( x2 - 4x - 3) . (2x2 – 5x +1) 2/ Làm tính chia: 936 26
  2. ? Kiểm tra lại tích (x2– 4x– 3)(2x2 – 5x + 1) có bằng (2x4 –13x3 + 15x2 +11x–3) ? 2x4 – 13x3 +15x2 +11x -3 = (x2 -4x -3) . (2x2 – 5x +1) A = B . Q A (ĐT bị chia) B (ĐT chia) Q (ĐT thương)
  3. Họ tên: 1/ . Họ tên: 1/ . 2/ . PHIẾU HỌC TẬP 2/ . DÃY 1 + DÃY 2 DÃY 3 + DÃY 4 3 2 (x + 3x - 3x – 1) : ( x - 1) ( 4x2 –2x – 1+ 2x ) : ( 2x +1) Thu gọn và sắp xếp theo lũy thừa giảm dần Thu gọn và sắp xếp theo lũy thừa giảm dần 3 của biến ta được: (x – 1) : ( x - 1) của biến ta được: (4x2 – 1) : ( 2x +1) x3 – 1 x – 1 4x2 – 1 2x +1
  4. Hoạt động nhóm Thu gọn, làm tính chia a, (x3 + 3x - 3x2 – 1) : ( x - 1) Bàib, 67/( 4x SGK2 –2x ––1+31 2x: Áp ) :dụng ( 2x +HĐT 1) đángCáchnhớ để2: thựcPhéphiệnchiaphép chia. 3 2 (x -3 3x 2+ 3x – 1) : ( x - 1) a) (x2 -+3x 2xy+ + 3x y2 )– :1) ( x: (+ x y) - 1) =chúng(x– 1)ta3 : có ( x còn- 1) cách thực 3 b)= (x(hiện125– 1)xnào2+= 1)xkhác2 :– ( 2x5x không ++ 11) ? c) (x2 - 2xy + y2) : ( y - x)
  5. 2. Phép chia có dư VD 2: Thực hiện phép chia đa thức (5x3 – 3x2 + 7) cho đa thức (x2 +1) 5x3 – 3x2 + 7 = ( x2 +1) . (5x – 3) + (- 5x +10) A = B.Q + R Đa thức bị chia ĐT chia ĐT thương Đa thức dư ( A ) ( B ) ( Q ) ( R ) Chú ý : Với hai đa thức tùy ý A, B của cùng một biến (B 0), tồn tại duy nhất cặp đa thức Q và R sao cho : A = B.Q + R + R 0 ( Bậc của R nhỏ hơn bậc của B) => Phép chia A cho B là phép chia có dư ( R được gọi là dư). A = B.Q + R + R = 0 => Phép chia A cho B là phép chia hết. A = B .Q
  6. Ngày 8/ 9/ 1945 Bình dân học vụ là phong trào xóa nạn mù chữ trong toàn dân, được Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phát động ngày 8 tháng 9 năm 1945 ngay sau khi Việt Nam giành được độc lập. Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình, phải có kiến thức mới để có thể tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà, và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ. Những người đã biết chữ hãy dạy cho những người chưa biết chữ, hãy góp sức vào Bình dân học vụ. Những người chưa biết chữ hãy gắng sức mà học cho biết. Vợ chưa biết thì chồng bảo, em chưa biết thì anh bảo, cha mẹ không biết thì con bảo, người ăn người làm không biết thì chủ nhà bảo, các người giàu có thì mở lớp học chữ ở tư gia dạy cho những người không biết chữ
  7. “Sống lại” phong trào Bình dân học vụ giữa vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên Những người dân tuổi đời 40-50 vẫn miệt Giáo viên đứng lớp là thầy Vợ chưa biết chữ, anh Y Nhót cầm mài đến lớp xóa mù chữ hàng đêm cô giáo hoặc những cán bộ tay hướng dẫn vợ người đồng bào dân tộc thiểu viết từng nét khi cùng nhau đi học số ngay tại địa phương lớp xóa mù chữ
  8. Hoạt động học tập và vui chơi của Các em học sinh trường THCS Ninh Xá
  9. §12. 1.Phép chia hết 2.Phép chia có dư - Đọc lại SGK +R Nếu A là đa thức bị chia - Học thuộc phần chú ý (R =0) B là đa thức chia (B 0) (sắp xếp đa thức sau đó Q là thương thì A = B.Q + R (R 0) mới thực hiện phép chia) là phép chia có dư. R là đa thức dư - Làm bài 68, 69 SGK/31 (Bậc của R nhỏ hơn B) 49;50;52 SBT/13 - Tiết sau luyện tập Chú ý:(SGK/31)