Bài giảng Đại số Lớp 9 - Đồ thị hàm số y = ax+b (a ≠ 0 )

Biểu diễn các điểm sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ:

Nếu ba điểm A; B; C cùng nằm trên một đường thẳng thì nhận xét gì về vị trí của ba điểm A’; B’; C’? Giải thích vì sao?

Nhận xét: Nếu ba điểm A; B; C cùng nằm trên một đường thẳng( d) thì A’ ; B’ ; C’ cùng nằm trên một đường thẳng (d’) song song với (d)

Tính giá trị tương ứng của các hàm số y = 2x và y = 2x + 3 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau: 

Với cùng giá trị của biến x có nhận xét gì về giá trị tương ứng của hàm số y= 2x+ 3 và hàm số y= 2x?

Nhận xét: Với cùng giá trị của biến x giá trị tương ứng của hàm số y= 2x+ 3 luôn lớn hơn giá trị tương ứng của hàm số y= 2x là 3 đơn vị.

Nói cách khác: Với bất kỳ một hoành độ x nào thì tung độ của điểm thuộc đồ thị hàm số y = 2x+3 cũng lớn hơn tung độ y tương ứng của điểm thuộc đồ thị hàm số y = 2x là 3 đơn vị.

pptx 18 trang minhvi99 10/03/2023 3980
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 9 - Đồ thị hàm số y = ax+b (a ≠ 0 )", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_lop_9_do_thi_ham_so_y_axb_a_0.pptx

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 9 - Đồ thị hàm số y = ax+b (a ≠ 0 )

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Đồ thị hàm số y = f(x) là gì? 2. Đồ thị hàm số y = ax (a 0) là gì? 3. Vẽ đồ thị hàm số y = 2x Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các A điểm biểu diễn các giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng tọa độ. -1 Đồ thị hàm số y = ax (a 0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ O và điểm A(1; a).
  2. ?2 Tính giá trị tương ứng của các hàm số y = 2x và y = 2x + 3 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau: x -4 -3 -2 -1 -0,5 0 0,5 1 2 3 4 y = 2x -8 -6 -4 -2 -1 0 1 2 4 6 8 y = 2x+3 -5 -3 -1 1 2 3 4 5 7 9 11 Với cùng giá trị của biến x có nhận xét gì về giá trị tương ứng của hàm số y= 2x+ 3 và hàm số y= 2x? Nhận xét: Với cùng giá trị của biến x giá trị tương ứng của hàm số y= 2x+ 3 luôn lớn hơn giá trị tương ứng của hàm số y= 2x là 3 đơn vị. Nói cách khác: Với bất kỳ một hoành độ x nào thì tung độ của điểm thuộc đồ thị hàm số y = 2x+3 cũng lớn hơn tung độ y tương ứng của điểm thuộc đồ thị hàm số y = 2x là 3 đơn vị.
  3. Đồ thị hàm số y = 2x+3 là một đường thẳng Song song với đường thẳng y = 2x Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 -2 -1
  4. Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax+b (a ≠ 0 ) * Khi b = 0 thì y = ax Đồ thị hàm số y = ax là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0 ; 0) và điểm A(1; a) * Xét trường hợp y = ax + b với a ≠ 0 và b ≠ 0 Bước 1: Cho x = 0 thì y = b ta được điểm P(0; b) thuộc trục tung Oy Cho y = 0 thì x = -b/a ta được điểm Q(-b/a; 0) thuộc trục hoành Ox Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P, Q ta được đồ thị hàm số y = ax + b.
  5. BT TRẮC NGHIỆM Câu 1 Đồ thị sau là của hàm số nào? A. y = -3x + 1,5 B. y = -2x + 3 C. y = -2x - 3 D. y = -3x - 1,5
  6. BT TRẮC NGHIỆM Câu 3 Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = - 3x- 4? 퐀. ; −ퟒ 0 −ퟒ 퐁1. ; 0 1 ퟒ − 퐂. ; 0 퐃. ; −ퟒ ퟒ
  7. - Hoàn thành sơ đồ tư duy về hs bậc nhất. - Làm bài 15; 16 (sgk/ trang 51). - Tiết sau luyện tập.
  8. ?2 Tính giá trị tương ứng của các hàm số y = 2x và y = 2x + 3 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau: -4 -3 -2 -1 -0,5 0 0,5 1 2 3 4 y = 2x y = 2x+3 Với cùng giá trị của biến x có nhận xét gì về giá trị tương ứng của hàm số y= 2x+ 3 và hàm số y= 2x?