Bài giảng Đại số Lớp 9 - Tiết 21: Hàm số bậc nhất (Tiếp theo)

BÀI TẬP 2Cho hàm số y = (3 – 5 m)x + 1.

Tìm m để hàm số trên là hàm số bậc nhất

Tìm m để hàm số trên đồng biến

Tìm m để hàm số trên nghịch biến

Tìm m biết rằng khi x = -2 thì y = 4

Tính giá trị của y khi biết x = 1, m = 2

Tính giá trị của x khi biết y = 0, m = 1

ppt 15 trang minhvi99 11/03/2023 1940
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 9 - Tiết 21: Hàm số bậc nhất (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_9_tiet_21_ham_so_bac_nhat_tiep_theo.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 9 - Tiết 21: Hàm số bậc nhất (Tiếp theo)

  1. y = ax +b (a ≠ 0 ) Ñoàng bieán a > 0 Daïng toång quaùt Tính chaát Haøm soá baäc nhaát Nghòch bieán a < 0 Caùc daïng toaùn cô baûn Dạng 1 : Dạng 4 : Biểu diễn điểm trên Nhận biết hàm số bậc nhất mặt phẳng tọa độ. Dạng 2 : Dạng 3 : Xác định hàm số đồng biến, Xác định hệ số của nghịch biến hàm số bậc nhất
  2. BÀI TẬP 2: Cho hàm số y = (3 – 5 m)x + 1. a, Tìm m để hàm số trên là hàm số bậc nhất b, Tìm m để hàm số trên đồng biến c, Tìm m để hàm số trên nghịch biến d, Tìm m biết rằng khi x = -2 thì y = 4 e, Tính giá trị của y khi biết x = 1, m = 2 f, Tính giá trị của x khi biết y = 0, m = 1
  3. HOẠT ĐỘNG NHÓM: Trong bảng dưới đây, hãy ghép một ô ở cột bên trái với một ô ở cột bên phải để được kết quả đúng? 1. Mọi điểm trên mặt phẳng tọa độ A. đều thuộc trục hoành Ox, có có tung độ bằng 0 phương trình là y = 0 2. Mọi điểm trên mặt phẳng tọa độ B. đều thuộc tia phân giác của góc có hoành độ bằng 0 phần tư I hoặc III, có phương trình là y = x 3. Bất kì điểm nào trên mp tọa độ C. đều thuộc tia phân giác của góc có hoành độ và tung độ bằng nhau phần tư II hoặc IV, có phương trình là y = - x 4. Bất kì điểm nào trên mp tọa độ D. đều thuộc trục tung Oy, có có hoành độ và tung độ đối nhau phương trình là x = 0 Đáp án ghép: 1 – .A ; 2 – D ; 3 – B ; 4 – C
  4. Trò chơi: Đây là ai ? 1 2 3 4 5
  5. Đây là ai ? Chọn phương án trả lời đúng 2 Câu 2. Với giá trị nào của m thì hàm số bậc nhất y = (m - 3)x + 2 đồng biến: 3 4 A. m > 3 B. m 3 C. m > -3 D. m < 3 5 HÕt 1918171615282630292522212014131211102724230986543172 giê
  6. Đây là ai ? Chọn phương án trả lời đúng Câu 4 Hàm số bËc nhÊt y = ax – 1. 4 Khi x = 1, y = 2 th× hÖ sè a lµ: A. a = 1 B. a = 3 C. a = -1 D.a = 2 5 HÕt 1918171615282630292522212014131211102724230986543172 giê
  7. R. ĐỀ - CÁC ( 1596 – 1650 ) Ông là người Pháp, sinh ra tại Hà Lan năm 1596, thuộc một gia đình quý tộc.Ông học tiểu học ở trường Dòng và nổi tiếng là học sinh có năng khiếu.Năm 1612 ông đến Paris để tiếp xúc với giới tri thức và sau đó tham gia binh nghiệp,đi nhiều nơi, mãi đến năm 1626 ông mới định cư ở Paris và đi sâu vào nghiên cứu triết học và khoa học.Sau đó ông trở lại Hà Lan sông ẩn dật, miên man trong suy nghĩ, sống xa lánh mọi người trong 20 năm. Năm 1649,theo lời mời của hoàng hậu Christine nước Thụy Điển, ông sang giúp Hoàng hậu tăng vốn hiểu biết và do không chịu nổi thời tiết khắc nghiệt giá lạnh ở Thụy Điển, ông đã qua đời năm 1650. Chính trong thời gian sống ẩn dật tại Hà Lan, ông đã để lại cho đời tác phẩm lừng danh "Phương pháp luận" và ba phụ lục về "Quang học", "Thiên văn học", "Hình học" Phụ lục thứ ba mà ngày nay chúng ta thường gọi là hình học giải tích đã tôn ông lên hàng bất tử vì ông đã phát minh cho nhân loại một phương pháp nghiên cứu hình học rất tuyệt vời nó kết hợp giữa Hình học và Đại số. Ông là người sáng lập ra môn hình học giải tích mà cơ sở của nó là phương pháp toạ độ do chính ông phát minh. Hệ trục toạ độ Oxy chúng ta đang học còn được gọi là hệ trục toạ độ trực chuẩn Đề - các. Năm 1637 ông đã đưa kí hiệu căn thức bậc hai “ A “vào kí hiệu toán học. Từ khi có hình học giải tích, Việc nghiên cứu hình học đã qua đựoc một chặng đường dài phát triển. Vinh quang mà người đời dành cho Đề - các là ở phương pháp luận nghiên cứu khoa học của ông mà thể hiện tiêu biểu chính là hình học giải tích.