Bài giảng Địa lí Lớp 6 Sách KNTT - Bài 6: Trái Đất trong hệ Mặt Trời
1. Vị trí Trái Đất trong hệ Mặt Trời
Tên: TRÁI ĐẤT
Khoảng cách đến Mặt Trời: 149,6 triệu km
Nhiệt độ bề mặt Trái Đất: 330 C (590 F)
Số lượng vệ tinh: 01 (Mặt Trăng)
Trong hệ Mặt Trời có 8 hành tinh. Hành tinh nhỏ nhất là Thủy tinh, hành tinh lớn nhất là Mộc tinh. Tính từ Mặt Trời trở ra, Trái Đất đứng ở vị trí thứ 3. Trái Đất cách Mặt Trời 149,6 triệu km. Khoảng cách này cùng với sự tự quay giúp Trái Đất nhận được lượng nhiệt và ánh sáng phù hợp cho sự sống phát sinh và phát triển.
- Trái Đất nằm ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần Mặt Trời.
- Ý nghĩa: Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là khoảng cách lí tưởng giúp cho Trái Đất nhận được lượng nhiệt và ánh sáng phù hợp để sự sống có thể tồn tại và phát triển.
2. Hình dạng và kích thước của Trái Đất
File đính kèm:
bai_giang_dia_li_lop_6_sach_kntt_bai_6_trai_dat_trong_he_mat.pptx
Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 6 Sách KNTT - Bài 6: Trái Đất trong hệ Mặt Trời
- I. Vị trí Trái Đất trong hệ Mặt Trời ✓Thời gian: 3 phút ✓Nội dung: Dựa vào đoạn phim, hãy hoàn thành phiếu học tập số 1
- THẢO LUẬN CẶP ĐÔI
- Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời Tên : TRÁI ĐẤT Khoảng cách đến Mặt Trời: 149,6 triệu km Nhiệt độ bề mặt Trái Đất: 330 C (590 F) Số lượng vệ tinh: 01 (Mặt Trăng) Trong hệ Mặt Trời có 8 hành tinh. Hành tinh nhỏ nhất là Thủy tinh, hành tinh lớn nhất là Mộc tinh. Tính từ Mặt Trời trở ra, Trái Đất đứng ở vị trí thứ 3. Trái Đất cách Mặt Trời 149,6 triệu km. Khoảng cách này cùng với sự tự quay giúp Trái Đất nhận được lượng nhiệt và ánh sáng phù hợp cho sự sống phát sinh và phát triển.
- 2. Hình dạng và kích thước của Trái Đất Thời gian: 5 phút Hình thức: 4 nhóm Nội dung: Hoàn thành Phiếu học tập số 2.
- Nhà thiên văn học Pi-ta-go Ông cho rằng Trái Đất có hình cầu và nằm ở tâm vũ trụ.
- Nhà hàng hải người Ý : Cô-lôm-bô Những cuộc phát kiến địa lý của nhà hàng hải Cô-lôm-bô đã chứng minh Trái Đất hình cầu.
- Khi quan sát chiếc thuyền buồm từ xa đi vào bờ, ta có thể thấy rõ con thuyền đang tiến lại từ xa đến gần ở điểm nhìn B. Bởi Trái Đất hình cầu, mặt nước biển là đường cong nêb điểm nhìn B sẽ có tầm nhìn rộng và xa hơn điểm nhìn A.
- B. Kích thước Trái Đất CỰC BẮC - Bán kính đường Xích đạo của Trái Đất: 6370 km - Đường kính đường Xích đạo của Trái Đất: o ch đạ 40.076 km Xí 6370 km - Diện tích bề mặt của Trái Đất: 2 Bán kính 510.100.000 km CỰC NAM
- LUYỆN TẬP
- Câu 2: Trong hệ Mặt Trời, hành tinh nào sau đây gần Mặt Trời nhất ? A. Mộc tinh. B. Kim tinh. C. Thủy tinh. D. Thổ tinh.
- Câu 4: Đứng thứ nhất trong hệ Mặt Trời (tính từ trong ra) và có kích thước nhỏ nhất là: A. Mộc tinh. B. Thủy tinh. C. Kim tinh. D. Thổ tinh.
- Câu 6: Trái Đất có dạng hình gì ? A. Tròn. B. Cầu. C. Elip. D. Vuông.
- Bài 2: Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai ? A. Mặt Trời là một hệ hành tinh, gồm nhiều thiên thể. S B. Hệ Mặt Trời là một hệ sao, với nhiều sao có khả năng tự phát sáng. S C. Hệ Mặt Trời là một hệ sao trong dải Ngân Hà, có tám hành tinh. Đ D. Mặt Trời là một ngôi sao tự phát ra ánh sáng nằm trong hệ Mặt Trời. Đ
- VẬN DỤNG
- Bài 2: Tại sao người ta phải xây dựng các đài quan sát ở ven biển ? Kể tên ba đài quan sát ven biển của nước ta.
- Bài 3: Giả sử có người sinh sống ở hành tinh khác, em hãy viết một lá thư khoảng 10 dòng giới thiệu về Trái Đất của chúng ta với họ.