Bài giảng Địa lí Lớp 9 - Tiết 28, Bài 25: Vùng duyên hải Nam Trung Bộ
I.Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ:
Xác định vị trí địa lí,giới hạn lãnh thổ của vùng duyên hải Nam Trung Bộ trên lược đồ
Vùng duyên hải Nam Trung Bộ tiếp giáp với các vùng lãnh thổ nào?
Xác định trên lược đồ hai quần đảo Hoàng Sa,Trường Sa và các đảo Lý Sơn,Phú Quý
Xác định vị trí các đơn vị hành chính cấp tỉnh,thành phố của vùng duyên hải Nam Trung Bộ
Nêu ý nghĩa vị trí địa lý của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?
Gồm 8 tỉnh, thành phố
Diện tích: 44.254 km2 (13,4% cả nước)
Dân số: 8,4 triệu người (10,5% cả nước) (2002)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 9 - Tiết 28, Bài 25: Vùng duyên hải Nam Trung Bộ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_dia_li_lop_9_tiet_28_bai_25_vung_duyen_hai_nam_tru.ppt
Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 9 - Tiết 28, Bài 25: Vùng duyên hải Nam Trung Bộ
- I.Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ:
- -Lãnh thổ hẹp ngang kéo dài từ Đà Nẵng đến Bình Thuận -Tiếp giáp: +Bắc: Bắc Trung Bộ +Tây: Lào, Tây Nguyên +Nam: Đông Nam Bộ +Đông: Biển Đông -Có nhiều đảo và quần đảo lớn: Hoàng Sa và Trường Sa, Lý Sơn, Phú Quý -Có 8 tỉnh thành phố -Ý nghĩa: là cầu nối giữa phía Bắc với phía Nam +Là cửa ngõ ra biển của Tây Nguyên +Phát triển tổng hợp kinh tế trên đất liền và trên biển +Có ý nghĩa quan trọng về an ninh, quốc phòng
- THẢO LUẬN HÓM - Nhóm 1: Tìm hiểu các đặc điểm tự nhiên của vùng DHNTB ( Địa hình, khí hậu ) - Nhóm 2: Cho biết đặc điểm tự nhiên, TNTN của vùng DHNTN có những điều kiện thuận lợi gì trong phát triển kinh tế xã hội? - Nhóm 3 :. Tìm trên h.25.1: + Các vịnh Dung quất,Vân Phong, Cam Ranh + Tại sao nói du lịch là thế mạnh kinh tế của vùng? Kể tên các địa điểm du lịch nổi tiếng của vùng DHNTB? - Nhóm 4: Cho biết đặc điểm tự nhiên, TNTN của vùng DHNTN có những điều kiện khó khăn gì trong phát triển kinh tế xã hội?
- * Điều kiện tự nhiên : - Địa hình: + Núi, gò đồi ở phía Tây + Đồng bằng nhỏ hẹp phía đông, bị chia cắt bởi nhiều dãy núi đâm ngang sát biển. + Bờ biển khúc khuỷu có nhiều vũng vịnh. -Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa, có mùa khô sâu sắc , không chịu ảnh hưởng gió mùa đông lạnh -Sông ngòi: ngắn và dốc- >phát triển thủy điện.
- Biển Đà Nẵng Biển Nha Trang Vịnh Cam Ranh Mũi Né
- Được công nhận là di sản PHỐ CỔ HỘI AN văn hóa thế giới ngày 01/12/1999
- -Tìm trên lược đồ trên vị trí các vịnh Dung Quất,Vân Phong,Cam Ranh Vịnh Dung Quất Vịnh Vân Phong Vịnh Cam Ranh
- -Tài nguyên thiên nhiên: +Vùng biển phía đông: giàu tài nguyên: phát triển giao thông vận tải biển, du lịch, khai thác và nuôi trồng thủy sản, du lịch. +Vùng đồi gò phía Tây: trồng cây công nghiệp, trồng rừng, chăn nuôi gia súc lớn. Độ che phủ rừng 39%. +Khoáng sản: cát thủy tinh, titan, vàng
- Hạn hán kéo dài Sa mạc hóa Lũ lụt
- III.Đặc điểm dân cư xã hội:
- Bảng 25.1: MỘT SỐ KHÁC BIỆT TRONG PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ THEO HƯỚNG TỪ ĐÔNG SANG TÂY Ở DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ ĐỒNG BẰNG VEN BIỂN VÙNG NÚI PHÍA TÂY Chủ yếu là người Kinh, một bộ Chủ yếu là các dân tộc ít DÂN phận nhỏ là người Chăm. Mật người: Cơ -Tu, Ra-glai, Ba-na, CƯ độ dân số cao, phân bố tập Ê -đê, Mật độ dân số thấp; tỉ trung ở các thành phố, thị xã lệ hộ nghèo còn khá cao HOẠT Hoạt động công nghiệp, Chăn nuôi gia súc lớn ( bò ĐỘNG thương mại, du lịch, khai thác đàn), nghề rừng, trồng cây KINH và nuôi trồng thủy sản công nghiệp TẾ
- Người Chăm và các sinh hoạt văn hóa
- -Sự phân bố dân cư, dân tộc và hoạt động kinh tế có sự khác biệt giữa phía Tây và phía Đông. -Người dân cần cù, giàu kinh nghiệm trong phòng chống thiên tai và khai thác tài nguyên biển, kiên cường trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc. -Có nhiều di tích lịch sử, văn hóa như phố cổ Hội An, di tích Mỹ Sơn -Đời sống một bộ phận dân cư còn gặp nhiều khó khăn.