Bài giảng Địa lý Lớp 6 - Tiết 34, Bài 26: Đất. Các nhân tố hình thành đất

1. Lớp đất trên bề mặt các lục địa

- Lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ trên bề mặt các lục địa gọi là lớp đất (thổ nhưỡng)

- Tầng chứa mùn cung cấp chất dinh dưỡng, là môi trường nuôi trồng thực vật.

2. Thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng

- Đất gồm 2 thành phần chính: khoáng và hữu cơ

- Chiếm phần lớn trọng lượng của đất.

- Đặc điểm: Gồm những hạt khoáng loang lổ và kích thước khác nhau.

- Nguồn gốc hình thành: Phong hóa từ đá gốc.

* Hữu cơ:

- Chiếm tỉ lệ nhỏ. tồn tại chủ yếu trên tầng trên cùng của lớp đất

- Đặc điểm: màu xám thẫm hoặc đen là màu của chất bùn.

- Nguồn gốc hình thành: xác động vật, thực vật bị phân hủy.

=>Tạo chất mùn, là nguồn thức ăn, cung cấp những chất cần thiết cho các thực vật.

3. Các nhân tố hình thành đất

ppt 42 trang Mịch Hương 08/01/2025 200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lý Lớp 6 - Tiết 34, Bài 26: Đất. Các nhân tố hình thành đất", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_6_tiet_34_bai_26_dat_cac_nhan_to_hinh_t.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lý Lớp 6 - Tiết 34, Bài 26: Đất. Các nhân tố hình thành đất

  1. TIẾT 34 BÀI 26 ĐẤT. CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT
  2. NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Lớp đất trên bề mặt các lục địa 2. Thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng 3. Các nhân tố hình thành đất
  3. Lớp đất (hay thổ nhưỡng) là gì? Quan sát các hình ảnh sau:
  4. MẫuQuan đất sát gồm mẫu đ ấcót, cho nhiều biết lớp tầngđất có m ấy kháctầng? nhau: Nhận xét về màu sắc và độ dày của các tầng đất khác nhau như thế nào? -Trên cùng là tầng chứa mùn (mỏng, màu xám) -Giữa là tầng tích tụ sét, sỏi (dày, màu vàng đỏ) - Dưới cùng là tầng đá mẹ (xuống sâu, màu tuỳ loại đá)
  5. 2. Thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng - Đất gồm 2 thành phần chính: khoáng và hữu cơ Đất gồm có những thành phần nào?
  6. a. Thành phần khoáng Hình 2.1. Thành phần khoáng trong đất
  7. b- Hữu cơ: - Chiếm tỉ lệ nhỏ. tồn tại chủ yếu trên tầng trên cùng của lớp đất - Đặc điểm: màu xám thẫm hoặc đen là màu của chất bùn. - Nguồn gốc hình thành: xác động vật, thực vật bị phân hủy. =>Tạo chất mùn, là nguồn thức ăn, cung cấp những chất cần thiết cho các thực vật. Chất hữu cơ trong đất
  8. Ngoài khoáng và chất hữu cơ, trong đất còn có các thành phần nào?
  9. * Độ phì của đất là gì? a b Ở 2 môi trường trên, sự phát triển của thực vật vì sao lại có sự khác nhau? - Đất tốt => độ phì cao => thực vật sinh trưởng thuận lợi. - Đất xấu => độ phì kém => thực vật sinh trưởng khó khăn
  10. - Độ phì là 1 tính chất quan trọng của đất
  11. Trong sinh hoạt và sản xuất con người đã tác động giảm độ phì của đất như thế nào?
  12. 3. Các nhân tố hình thành đất Dựa vào SGK, cho biết đất được hình thành từ các nhân tố nào?
  13. Đá mẹ là granit =>Đất màu xám Đá mẹ là badan => Đất màu đỏ
  14. ảnh 1 Thực vật ảnh 2 Sinh vật là nguồn gốc sinh ra Động vật thành phần hữu cơ cho đất
  15. c. Khí hậu Khí hậu ảnh hưởng như thế nào đến sự hình thành đất? Nhiệt đới Ôn đới
  16. Nhiệt đới: Nóng, mưa nhiều Nhiệt đới Ôn đới: Lạnh, mưa ít hơn. Ôn đới
  17. e.Thời gian
  18. Cột A-Làm đất tốt lên CộtCột B B-Làm đất xấu đi Sạt lở đất
  19. 3. Các nhân tố hình thành đất Các nhân tố Tác động hình thành đất Đá mẹ Nguồn cung cấp vật chất khoáng cho đất. Khí hậu -Nhiệt độ và lượng mưa là môi trường thuận lợi hoặc khó khăn làm phân giải chất khoáng và hữu cơ. Sinh vật Nguồn cung cấp vật chất hữu cơ cho đất. Địa hình Ảnh hưởng tới tích lũy mùn của đất. Thời gian Quyết định tuổi của đất. Con người Tác động mạnh mẽ đến đất, làm cho đất tốt lên hay xấu đi.
  20. Câu 2. Các nhân tố hình thành đất gồm: a. Sinh vật, khí hậu, đá mẹ, thời gian b. Nước, đá mẹ , con người, địa hình c. Thời gian, địa hình, sinh vật, con người d. Sinh vật, khí hậu, đá mẹ, con người, địa hình, thời gian
  21. DẶN DÒ - Về nhà trả lời các câu hỏi SGK/Tr 80. - Đọc trước bài 27.