Bài giảng Địa lý Lớp 9 - Tiết 4, Bài 4: Lao động và việc làm. Chất lượng cuộc sống

I. Nguồn lao động và sử dụng lao động.

1. Nguồn lao động.

2. Sử dụng lao động.

- Cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế thay đổi theo hướng tích cực:

+ Tỉ lệ lao động các ngành nông, lâm, ngư nghiệp lớn nhưng đang giảm dần.

+ Các ngành công nghiệp-xây dựng và dịch vụ tăng dần.

II. Vấn đề việc làm.

- Nguồn lao động dồi dào trong điều kiện nền kinh tế chưa phát triển tạo sức ép lớn với vấn đề giải quyết việc làm ở nước ta hiện nay.

- Còn nhiều lao động thiếu việc làm, đặc biệt ở nông thôn .

- Tỉ lệ thất nghiệp của khu vực thành thị cả nước khá cao khoảng 6% .

- Cần tăng cường các biện pháp giải quyết việc làm cho người lao động

ppt 23 trang Mịch Hương 08/01/2025 340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lý Lớp 9 - Tiết 4, Bài 4: Lao động và việc làm. Chất lượng cuộc sống", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_ly_lop_9_tiet_4_bai_4_lao_dong_va_viec_lam_cha.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lý Lớp 9 - Tiết 4, Bài 4: Lao động và việc làm. Chất lượng cuộc sống

  1. I. Nguồn lao động và sử dụng lao động. 1. Nguồn lao động.
  2. Nguồn lao động nước ta có những mặt mạnh, mặt hạn chế nào?
  3. Từ H 4.2, nhận xét cơ cấu sử dụng lao động theo ngành ở nước ta năm 2003 so với năm 1989?
  4. II. Vấn đề việc làm. Thảo luận: - Tại sao giải quyết việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta? - Để giải quyết việc làm cần phải có những giải pháp nào?
  5. - Phân bố lại dân cư và lao động
  6. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI, CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI.
  7. PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH CẦN NHIỀU LAO ĐỘNG
  8. III. Chất lượng cuộc sống. Nêu một số thành tựu đạt được trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân?
  9. PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG Ở NÔNG THÔN
  10. Miền núi Đồng bằng
  11. Câu 1: Phân theo cơ cấu lao động, nguồn lao động nước ta chủ yếu tập trung trong hoạt động: a. Công nghiệp b. Nông nghiệp c. Dịch vụ d. Cả ba lĩnh vực bằng nhau. Câu 2: Phân theo trình độ, nguồn lao động nước ta chủ yếu là: a. Đã qua đào tạo b. Lao động trình độ cao c. Chưa qua đào tạo d. Tất cả chưa qua đào tạo. Câu 3: Nguyên nhân dẫn đến nguồn lao động thất nghiệp nhiều là: a. Nguồn lao động tăng nhanh b. Các nhà máy, xí nghiệp còn ít c. Các cơ sở đào tạo chưa nhiều d. Tất cả các ý trên. Câu 4: Tại sao nguồn lao động dư mà nhiều nhà máy, xí nghiệp vẫn còn thiếu lao động? a. Số lượng nhà máy tăng nhanh b. Nguồn lao động tăng chưa kịp c. Nguồn lao đông nhập cư nhiều d. Nguồn lao động không đáp ứng được yêu cầu.