Bài giảng GDCD Lớp 7 Sách KNTT - Bài 6: Ứng phó với tâm lí căng thẳng - Năm học 2023-2024
I. KHÁM PHÁ:
1. Các tình huống gây căng thẳng và biểu hiện của cơ thể khi bị căng thẳng:
a. Các tình huống gây căng thẳng.
b. Biểu hiện của cơ thể khi bị căng thẳng
- Một số biểu hiện của cơ thể khi bị căng thẳng: mệt mỏi, chán ăn, khó ngủ, đau đầu, tim đập nhanh, hoa mắt, chóng mặt, đổ mồ hôi, đau bụng
Ngoài những biểu hiện trên cơ thể còn có những biểu hiện khác khi bị tâm lí căng thẳng: Mệt mỏi, dễ nổi nóng, lo lắng, đau bụng, căng thẳng, gây gổ, sợ hãi, bạo lực, đập phá đồ đạc, đau mỏi mắt, nghi ngờ, ngủ nhiều hơn bình thường,….
2. Nguyên nhân và ảnh hưởng của tâm lí căng thẳng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng GDCD Lớp 7 Sách KNTT - Bài 6: Ứng phó với tâm lí căng thẳng - Năm học 2023-2024", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_gdcd_lop_7_sach_kntt_bai_6_ung_pho_voi_tam_li_cang.pptx
Nội dung text: Bài giảng GDCD Lớp 7 Sách KNTT - Bài 6: Ứng phó với tâm lí căng thẳng - Năm học 2023-2024
- Gặp chó dữ Em đã rơi vào tình huống nào như trên ảnh không? Tâm trạng của em lúc đó như thế nào? Lên kiểm tra bài cũ
- 1. Các tình huống gây căng thẳng và Nội biểu hiện của cơ thể khi bị căng dung bài thẳng 6: Ứng 2. Nguyên nhân và ảnh hưởng của phó với tâm lí căng thẳng tâm lí căng 3. Cách ứng phó tích cực khi căng thẳng thẳng
- Em hãy nêu những tình huống gây căng thẳng cho các bạn trong mỗi bức tranh trên Bạn bị nói xấu, Bạn bị tẩy chay điểm kém nên cảm và lo lắng, thấy buồn căng thẳng phiền, lo vì sợ bố lắng mắng. Bạn bị mệt mỏi do Bạn cảm quá nhiều thấy sợ bài tập, hãi khi bố kiến thức mẹ cãi cần ôn nhau tập.
- Hàng xóm cạnh nhà bạn Tâm ngày nào cũng bật nhạc rất to đến khuya, ảnh hưởng đến việc học tập và nghỉ ngơi của Tâm.
- Bố mẹ bạn An vì muốn bạn thi đỗ vào một trường cấp 3 trọng điểm, nên bắt bạn đi học thêm ở rất nhiều nơi. Ngày nào bạn An cũng học đến tận khuya và không có đủ thời gian nghỉ ngơi.
- b. Biểu hiện của cơ thể khi bị căng thẳng
- Em hãy nêu biểu hiện của cơ thể khi gặp tâm lí căng thẳng được mô tả trong mỗi bức tranh. Đau đầu Đổ mồ hôi tay Khóc, buồn bã Đau bụng Tức giận, la hét Không muốn ăn, uống Thu mình, tự cô lập bản thân
- CÁC BIỂU HIỆN CỦA CƠ THỂ KHI BỊ CĂNG THẲNG Thể chất Tinh thần Hành vi Cảm xúc Đau đầu Đau bụng Đau vai Dễ nổi nóng Đau lưng Gây gổ Đau mắt, mỏi mắt, khô mắt Bạo lực Lo lắng Tức ngực Mệt mỏi Đập phá đồ Sợ hãi Khó thở Căng thẳng đạc Buồn bã Đổ mồ hôi Thu mình Cô lập bản Nghi ngờ Mất ngủ thân Tức giận Cơ thể mỏi mệt Dễ khóc Ngủ nhiều hơn bình thường Rối loạn ăn uống: chán ăn hoặc ăn rất nhiều
- HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- BÀI MỚI 10 điểm 2 điểm cộng 10 điểm 1 điểm cộng
- T A Căng thẳng tâm lí là tình trạng mà con R 1 người cảm thấy phải chịu áp lực về 9T 3 26 Hết Giờ A. Tiền bạc. CHÚC B. Gia đình. MỪNG C. Tinh thần, thể chất. D . Bạn bè.
- A R Nhận định nào sau đây không đúng khi bàn T1 về tâm lí căng thẳng? 9 3 26 Hết A. Áp lực về học tập là một trong những Giờ nguyên nhân chủ quan dẫn đến căng thẳng tâm lí CHÚC B. Là trạng thái con người cảm thấy khi MỪNG phải chịu về thể chất, tinh thần C. Tâm lí căng thẳng gây ảnh hưởng tiêu cực đến thể chất và tinh thần con người. D. Cách ứng phó tích cực khi gặp căng thẳng là: đối mặt và suy nghĩ tích cực.
- Bài 4: - Biểu hiện cho thấy N bị căng thẳng: N lo âu, đau đầu, mất ngủ. - Biểu hiện cho thấy M đang bị căng thẳng: buồn, lo sợ và bất an, mất ngủ
- a, Mình chấp nhận lỗi lầm đó và không để xảy ra lần nữa b, Mọi người quan tâm đên mình theo những cách khác nhau c, Mình chỉ chưa tìm thấy người bạn tốt, thích hợp chơi với mình mà thôi d, Thất bại là mẹ thành công, mình có thể thành công ở những lần sau e, Mình cần tìm ra phương pháp học tập phù hợp để học tập tốt hơn
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Em hãy viết lại những tình huống thường gây căng thẳng cho bản thân, từ đó tìm ra nguyên nhân, lập kế hoạch phòng tránh để không bị rơi vào những tình huống này và cách ứng phó tích cực nếu vẫn gặp những tình huống đó.