Bài giảng GDCD Lớp 8 - Tiết 31, Bài 19: Quyền tự do ngôn luận
I. Đặt vấn đề
Ngôn luận có nghĩa là dùng lời nói (ngôn) để diễn đạt công khai ý kiến, suy nghĩ… của mình nhằm bàn một vấn đề (luận).
Tự do ngôn luận là tự do phát biểu ý kiến bàn bạc công việc chung.
II. Nội dung bài học
1. Thế nào là quyền tự do ngôn luận?
Là quyền công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến đối với những vấn đề chung của đất nước, xã hội.
2. Quy định của pháp luật về quyền tự do ngôn luận
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng GDCD Lớp 8 - Tiết 31, Bài 19: Quyền tự do ngôn luận", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_gdcd_lop_8_tiet_31_bai_19_quyen_tu_do_ngon_luan.pptx
Nội dung text: Bài giảng GDCD Lớp 8 - Tiết 31, Bài 19: Quyền tự do ngôn luận
- Tiết 31 - BÀI 19: QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN I. Đặt vấn đề II. Nội dung bài học 1. Thế nào là quyền tự do ngôn luận? 2. Quy định của pháp luật về quyền tự do ngôn luận 3. Trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm quyền tự do ngôn luận của công dân III. Bài tập
- BÀI 19: QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN I. Đặt vấn đề Những việc làm nào dưới đây thể hiện quyền tự do ngôn luận của công dân? a) Học sinh thảo luận bàn biện pháp giữ gìn vệ sinh trường, lớp. b) Tổ dân phố họp bàn về công tác trật tự an ninh của địa phương. c) Gửi đơn kiện ra Tòa án đòi quyền thừa kế. d) Góp ý kiến vào dự thảo pháp luật, dự thảo Hiến pháp.
- Phát biểu trong các cuộc họp
- KIẾN NGHỊ VỚI ĐẠI BIỂU ( Quốc hội, Hội đồng nhân dân) (LĐ online) - Chiều 19/3/2021, Đoàn ĐBQH khóa XIV đơn vị tỉnh Lâm Đồng gồm các đồng chí: Trương Thị Mai - Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban Dân vận Trung ương; Đoàn Văn Việt - Trưởng Đoàn ĐBQH Lâm Đồng, Nguyễn Tạo - Phó Trưởng Đoàn ĐBQH Lâm Đồng, K’Nhiễu - Ủy viên Hội Đồng Dân tộc của Quốc Hội, Nguyễn Văn Hiển - Viện trưởng Viện nghiên cứu Lập pháp thuộc Ủy Ban thường vụ Quốc hội đã có buổi tiếp xúc với cử tri huyện Di Linh.
- BÀI 19: QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN I. Đặt vấn đề II. Nội dung bài học THẢO LUẬN NHÓM 1. Thế nào là quyền tự do (3 PHÚT) ngôn luận? Là quyền công dân được tham gia bàn bạc, ?Công dân thực hiện quyền tự do ngôn luận bằng cách thảo luận, đóng góp ý kiến nào? Cho ví dụ? đối với những vấn đề chung của đất nước, xã hội. 2. Quy định của pháp luật ? Công dân sử dụng quyền về quyền tự do ngôn luận tự do ngôn luận như thế nào? Nhằm mục đích gì?
- BÀI 19: QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN I. Đặt vấn đề Nhóm 3, 4 II. Nội dung bài học Công dân sử dụng quyền 1. Thế nào là quyền tự do tự do ngôn luận như thế ngôn luận? nào? Nhằm mục đích gì? 2. Quy định của pháp luật về quyền tự do ngôn luận - Công dân sử dụng . quyền tự do ngôn luận - Công dân sử dụng quyền tự phải theo quy định của do ngôn luận phải theo quy định pháp luật. của pháp luật. - Mục đích: - Mục đích: + Phát huy quyền làm + Phát huy quyền làm chủ của chủ của công dân. công dân. + Góp phần xây dựng + Góp phần xây dựng nhà nhà nước, quản lí xã hội. nước, quản lí xã hội.
- BÀI 19: QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN I. Đặt vấn đề III. Bài tập II. Nội dung bài học 1. Thế nào là quyền tự do ngôn luận? 2. Quy định của pháp luật Trong các buổi sinh về quyền tự do ngôn luận hoạt Đội, sinh hoạt lớp, . trong tiết học em - Công dân sử dụng quyền tự thường sử dụng quyền do ngôn luận phải theo quy định tự do ngôn luận của của pháp luật. mình như thế nào? - Mục đích: + Phát huy quyền làm chủ của công dân. + Góp phần xây dựng nhà nước, quản lí xã hội.
- BÀI 19: QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN I. Đặt vấn đề II. Nội dung bài học 1. Thế nào là quyền tự do Nhà nước tạo điều kiện ngôn luận? như thế nào để công dân 2. Quy định của pháp luật thực hiện quyền tự do về quyền tự do ngôn luận ngôn luận? 3. Trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm quyền tự do ngôn luận của công dân Tạo điều kiện thuận lợi để công dân thực hiện quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí và để báo chí phát huy đúng vai trò của mình.
- BÀI 19: QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN I. Đặt vấn đề II. Nội dung bài học 1. Thế nào là quyền tự do Hiện nay trên đài phát ngôn luận? thanh, truyền hình, có 2. Quy định của pháp luật những chuyên mục để công về quyền tự do ngôn luận dân tham gia đóng góp ý 3. Trách nhiệm của nhà nước kiến, trình bày thắc mắc. Em hãy nêu tên một vài trong việc bảo đảm quyền tự chuyên mục mà em biết? do ngôn luận của công dân - Thư bạn đọc Tạo điều kiện thuận lợi để - Diễn đàn nhân dân công dân thực hiện quyền tự - Trả lời thư bạn nghe đài do ngôn luận, tự do báo chí và - Hộp thư truyền hình để báo chí phát huy đúng vai - Đường dây nóng trò của mình. - Ý kiến bạn đọc
- Chống phá Nhà nước, 2 người lĩnh án tù chung thân Tuổi trẻ Online - ( 18/03/2020) Chủ mưu, cầm đầu, tham gia tổ chức lập nhà nước Mông, tuyên truyền chống Nhà nước CHXHCN Việt Nam, 2 người ở Mường Nhé: Sùng A Sính và Lầu A Lềnh (Điện Biên) bị tuyên án tù chung thân.
- Phạt cảnh cáo học sinh lớp 10 giả mạo văn bản ngày đi học trở lại (khoahocdoisong.vn) ngày 26/02/2021 Một học sinh lớp 10, Trường THPT Bảo Lộc, Lâm Đồng đã bị xử phạt liên quan đến vụ việc chỉnh sửa văn bản của UBND tỉnh về ngày đi học trở lại. Công an tỉnh Lâm Đồng ra quyết định xử phạt cảnh cáo đối với N.H.L, học sinh lớp 10, Trường THPT Bảo Lộc vì L. chưa 16 tuổi, có thái độ hợp tác khai báo và hối lỗi về hành vi sai phạm của mình.
- 1 2 Việc làm nào sau 8 3 ĐÁP ÁN đây thể hiện quyền 7 4 tự do ngôn luận? 6 5 1. Viết bài đăng báo về vấn đề ô nhiễm môi trường. 2. Làm đơn tố cáo về một cán bộ có hành vi tham nhũng. 3. Chất vấn đại biểu quốc hội trong các kì tiếp xúc cử tri. 4. Đề nghị giám đốc giải thích lí do đuổi việc. 5. Học sinh thảo luận về vấn đề an toàn giao thông. 6. Phản ánh trên báo, đài vấn đề tăng giá điện. 7. Góp ý kiến vào dự thảo văn kiện đại hội liên Đội. 8. Phát biểu linh tinh trong giờ học.
- BUỔI HỌC KẾT THÚC KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHỎE CÔNG TÁC TỐT