Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 1: Tôn trọng lẽ phải

ĐẶT VẤN ĐỀ:

Thảo luận nhóm ( 5phút)

Nhóm 1,2: Tuần phủ Nguyễn Quanh Bích đã làm những việc gì? Qua những việc đó, em thấy ông ta là người như thế nào?

Nhóm 3,4: Nếu em thấy bạn mình quay bài, thì em sẽ làm gì?

Theo em, trong những trường hợp trên, trường hợp nào được coi là đúng phù hợp với chuẩn mực đạo đức và lợi ích chung của xã hội?

Sắm vai

Tình huống : 3 học sinh trong một giờ ra chơi, đang ăn quà vặt và vứt rác bừa bãi ở sân trường.

*Yêu cầu:

Nhóm 1: Sắm vai biết tôn trọng lẽ phải.

Nhóm 2: Sắm vai thể hiện sự không tôn trọng lẽ phải.

*Câu hỏi gợi ý:

Qua tình huống trên, em hãy cho biết học sinh chúng ta cần làm gì để trở thành người biết tôn trọng lẽ phải? ( Bài 6)

ppt 13 trang minhvi99 09/03/2023 2520
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 1: Tôn trọng lẽ phải", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_8_bai_1_ton_trong_le_phai.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 1: Tôn trọng lẽ phải

  1. I. ĐẶT VẤN ĐỀ: Thảo luận nhóm ( 5phút) Nhóm 1,2: Tuần phủ Nguyễn Quanh Bích đã làm những việc gì? Qua những việc đó, em thấy ông ta là người như thế nào? Nhóm 3,4: Nếu em thấy bạn mình quay bài, thì em sẽ làm gì? ? Theo em, trong những trường hợp trên, trường hợp nào được coi là đúng phù hợp với chuẩn mực đạo đức và lợi ích chung của xã hội?
  2. II. NỘI DUNG BÀI HỌC: 1. Định nghĩa: Những điều a. Lẽ phải: đúng Phù hợp Đạo lí Lợi ích chung của XH b. Tôn trọng lẽ phải: Tôn trọng lẽ phải Công Ủng Tuân Bảo Điềuchỉnh Không nhận hộ theo vệ Những điều đúng Suy nghĩ Hành vi Chấ Làm việc p sai trái nhậ
  3. 2. Ý nghĩa. Tôn trọng lẽ phải. Làm lành mạnh Giúp mọi người có cách ứng các mối quan hệ xã hội. xử phù hợp Thúc đẩy xã hội phát triển.
  4. 3. Cách rèn luyện : Biểu hiện Thái Cử chỉ, hành Lời độ động nói
  5. Bài 2: Nếu người bạn thân của em mắc khuyết điểm, em sẽ lựa chọn phương án nào sau đây, vì sao? a) Bỏ qua như không biết đến khuyết điểm đó và vẫn chơi thân với bạn như bình thường. ➔ Bao che lỗi lầm của bạn, không dũng cảm, hèn nhát. b) Xa lánh, không chơi với bạn. ➔ Vụ lợi, không thật lòng với bạn. c)c) Chỉ rõ cái sai cho bạn và khuyên bạn, giúp đỡ bạn để lần sau không mắc khuyết điểm đó nữa. ➔ Biết tôn trọng lẽ phải, trân trọng tình bạn, yêu thương, giúp đỡ bạn.
  6. Dặn dò: * Học bài: TÔN TRỌNG LẼ PHẢI *Xem bài: LIÊM KHIẾT •Đọc truyện •Trả lời câu hỏi gợi ý ở SGK •Sưu tầm : + Câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn + Câu chuyện