Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 25, Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (Cạnh. Góc. Cạnh)

Cách vẽ:

-Vẽ xBy = 700

-Trên tia Bx lấy  điểm A sao cho BA = 2cm.

-Trên tia By lấy điểm C sao cho  BC =3cm.

-Vẽ đoạn thẳng AC, ta được tam giác ABC

Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 3 cm, B = 700

Lưu ý:Ta gọi góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và BC. Khi nói hai cạnh và góc xen giữa, ta hiểu góc này là góc ở vị trí xen giữa hai cạnh đó.

Trường hợp bằng nhau cạnh -góc -cạnh:

Tính chất:

  Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

ppt 21 trang minhvi99 06/03/2023 5380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 25, Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (Cạnh. Góc. Cạnh)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_7_tiet_25_bai_4_truong_hop_bang_nhau.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 25, Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (Cạnh. Góc. Cạnh)

  1. Kiểm tra bài cũ 1) Phát biểu tính chất trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (c-c-c) ? 2) chứng minh ∆ADE = ∆BDE D ĐÁP ÁN Xét ∆ADE và ∆BDE ta có AE = BE( GT) AD = BD ( GT) A B DE cạnh chung E ∆ADE = ∆BDE (c.c.c)
  2. TIẾT 25: BÀI 4. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH- GÓC- CẠNH (c . g . c) 1.Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa: Cách vẽ: Bài toán 1 : Vẽ tam giác ABC biết AB = -Vẽ xBy = 700 0 2cm, BC = 3 cm, B = 70 -Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2cm. x -Trên tia By lấy điểm C A sao cho BC =3cm. - 2cm Vẽ đoạn thẳng AC, ta 700 được tam giác ABC B C y 3cm
  3. Góc xen giữa hai cạnh AC và AB là góc A A Góc nào xen giữa hai cạnh AC và AB? B C
  4. TIẾT 25: BÀI 4. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH- GÓC- CẠNH (c . g . c) 1.Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa: Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC biết AB Bài toán 2: Vẽ tam giác A’B’C’ = 2cm, BC = 3 cm, B = 700 biết A’B’ = 2cm, B’C’ = 3 cm, B’ = 700 A A’ 0 700 70 C’ B C 3cm B’ 3cm Lưu ý:Ta gọi góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và BC. Khi nói hai cạnh và góc xen giữa, ta hiểu góc này là góc ở vị trí xen giữa hai cạnh đó.
  5. Nếu AC và DF có chướng ngại vật không bổ sung điều kiện AC=DF được, liệu có thể bổ sung một điều kiện nào khác để hai tam giác trên bằng nhau không? A D B = E B C E F
  6. 3. Hệ quả: Nếu hai cạnh góc vuôngHai tam của giác tam vuông giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuôngbằng nhau của tamkhi nào?giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. C Xét ∆ABC vuông tại A và ∆DEF vuông tại D có: E AB = DE AC = DF ∆ABC = ∆DEF (2 cạnh góc vuông) B A D F
  7. TRÒ CHƠI Ô SỐ Có 4 ô vuông có chứa các các bài tập liên quan đến trường hợp bằng nhau thứ hai cạnh-góc-cạnh. Mỗi đội lần lượt được chọn 1 ô vuông, có 1 phút suy nghĩ và hết giờ trả lời. Nếu trả lời đúng đạt 10 điểm đồng thời ô vuông đó biến mất và xuất hiện 1 phần bí ẩn ở đằng sau ô vuông đó Nếu không trả lời được câu hỏi thì không được điểm
  8. 1 Trên hình 82 có những tam giác nào bằng nhau? Vì sao? Hình 82 Trả lời Xét FEI và HEI có : EF = HE (gt) E = E (gt) 1 2 => FEI= HEI ( C.G.C) EI là cạnh chung 16
  9. 3 M N Hãy tìm hai tam giác bằng nhau ? Vì sao? P Giải: Q Xét MNQ và QPM có : Hình 84 MN = QP (gt) NMQ = PQM (gt) MNQ = QPM (c.g.c) Cạnh QM chung 18
  10. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Nắm vững cách vẽ tam giác biết độ dài hai cạnh và số đo góc xen giữa. - Nắm vững tính chất trường hợp bằng nhau thứ hai c – g – c. - Hệ quả ( đối với tam giác vuông ) - Làm bài 24,25,26 - SGK