Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 63: Tính chất ba đường cao của tam giác

Đường cao của tam giác

*Khái niệm:

Đoạn vuông góc kẻ từ một đỉnh đến đường thẳng chứa cạnh đối diện gọi là đường cao của tam giác

AI là đường cao xuất phát từ đỉnh A của tam giác ABC

Một tam giác có 3 đường cao

Định lí:

Ba đường cao của một tam giác cùng đi qua một điểm

Ba đường cao AI, BK, CL cùng đi qua ( đồng quy tại ) điểm H

Điểm H gọi là  trực tâm của tam giác ABC.

Nhận xét:

Trong tam giác, nếu hai trong bốn loại đường (đường trung tuyến, đường phân giác, đường cao cùng xuất phát từ một đỉnh, đường trung trực ứng với cạnh đối diện của đỉnh này) trùng nhau thì tam giác đó là một tam giác cân

ppt 10 trang minhvi99 10/03/2023 1680
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 63: Tính chất ba đường cao của tam giác", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_7_tiet_63_tinh_chat_ba_duong_cao_cua.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 63: Tính chất ba đường cao của tam giác

  1. 1.Đường cao của tam giác *Khái niệm: Đường cao Đoạn vuông góc kẻ A từ một đỉnh đến đường thẳng chứa cạnh đối diện gọi là đường cao của tam giác B I C -AI là đường cao xuất phát từ đỉnh A của tam giác ABC -Một tam giác có 3 đường cao
  2. 2.Tính chất 3 đường cao của tam giác *Định lí: Ba đường cao của một tam giác cùng đi qua một điểm B H A K L L K H I A C B I C H A C B I Ba đường cao AI, BK, CL cùng đi qua ( đồng quy tại ) điểm H Điểm H gọi là trực tâm của tam giác ABC.
  3. Tính chất của tam giác đều: A Trong tam giác đều, trọng tâm, trực tâm, điểm cách đều ba đỉnh, điểm nằm F E trong tam giác và cách đều O ba cạnh là 4 điểm trùng nhau B D C
  4. Bài tập: Các câu sau ĐÚNG hay SAI? A/ Giao điểm của ba đường trung trực gọi là trực tâm của tam giác SAI B/ Trong một tam giác cân, trọng tâm, trực tâm, điểm cách đều 3 cạnh, điểm cách đều 3 đỉnh của tam giác nằm trên một đường thẳng ĐÚNG C/ Trong tam giác đều, trực tâm của tam giác cách đều 3 đỉnh, cách đều 3 cạnh của tam giác ĐÚNG