Bài giảng Hình học Lớp 7 - Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác (Góc. Cạnh. Góc)

1- Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề

Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết BC = 4cm,

                     B=600,  C =400

Lưu ý : Ta gọi góc B và góc C  là hai góc kề cạnh BC. Khi nói một cạnh và hai góc kề, ta hiểu hai góc này là hai góc ở vị trí kề cạnh đó.

Hệ quả

Hệ quả 1:

Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thỡ hai tam giác vuông đó bằng nhau.

Hệ quả 2:

Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thỡ hai tam giác vuông đó bằng nhau

ppt 16 trang minhvi99 11/03/2023 3940
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 7 - Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác (Góc. Cạnh. Góc)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_7_truong_hop_bang_nhau_thu_ba_cua_tam.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 7 - Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác (Góc. Cạnh. Góc)

  1. Hóy dự đoỏn và đặt cõu hỏi cho Cho ABC vaứ A’B’C’ nhử hỡnh hỡnh vẽ veừ.: A A’ 700 700 3 3 450 450 B’ C B C’
  2. -Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm -Trên cùng nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ tia Bx và Cy sao cho Vẽ thêm tam giácA’B’C’ có: CBx = 600 ; BCy = 400 B’C’=4cm, B’ = 600, C’= 400. -Hai tia trên cắt nhau tại A x x y y A A’ 0 0 60 40 600 400 B 4cm C B’ 4cm C’
  3. Hóy đo để kiểm nghiệm AB = A’B’. ABC = A’B’C’ ? x x y y A A’ 0 60 400 600 400 B 4cm C B’ 4cm C’
  4. B.Tập 1: Tam giác ở hỡnh nào bằng tam giác ABC.Chọn đáp án đúng? A 300 800 C B 3 700 3 700 0 800 30 300 800 3 h.1 h.2
  5. Bài tập 3: Tỡm các tam giác bằng nhau ở mỗi hỡnh. b e k n q p a c d f m h • ABC và DEF cú: AD= AB= DE BE= =ABC − − DEF() g c g
  6. Bài tập 3: Tỡm các tam giác bằng nhau ở mỗi hỡnh. b e k n q p a c d f m h 0 Xột PQK và cú * Trong PQK cú P = 90 M N H Q= N() cmt +=QK900(hai gúc phụ nhau) QK= NH() gt =−QK90(1)0 0 K= H() gt * Trong MNH cú M = 90 Vậy =PQKMNH − − gcg() +=NH900(hai gúc phụ nhau) =−NH90(2)0 Mà KH = . nờn từ (1) và(2) => QN =
  7. Bài tập 35: Cho góc xOy khác góc bẹt, Ot là tia phân giác của góc đó. Qua điểm H thuộc tia Ot, kẻ đờng vuông góc với Ot, nó cắt Ox và Oy theo thứ tự ở A và B a) Chứng minh rằng OA = OB b) Lấy điểm C thuộc tia Ot, chứng minh rằng CA = CB và Sơ đồ phân tích x CA xOy= CB < ; 180OACOBCo = A GT Ot là tia phân giác của xOy t AB vuụng gúc với Ot tại H H OAC = OBC 1 C 1 2 C O 2 KL a) OA = OB OA = OB b); OCA1 = = O CB2 ;và OCOAC là cạ =nh OBC chung B y cm cõu a gt
  8. Hướng dẫn BT về nhà Bài tập 34: Trên mỗi hỡnh sau, có các tam giác nào bằng nhau? Vỡ sao? A A B D B C E C D