Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 16: Hình chữ nhật

Áp dụng vào tam giác.

Trong một tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền

Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh đó thì tam giác đó là tam giác vuông.

Trong một tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền

Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh đó thì tam giác đó là tam giác vuông.

 

ppt 17 trang minhvi99 06/03/2023 3340
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 16: Hình chữ nhật", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_8_tiet_16_hinh_chu_nhat.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 16: Hình chữ nhật

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ: 1. Trong các hình sau: a. Hình nào là hình bình hành? b. Hình nào là hình thang cân? M N G H 110o 70o 70o E Q P F Hình 1 Hình 2 K L A B O D C T Hình 3 S Hình 4
  2. Hình bình hành Hình thang cân Hình chữ nhật Cạnh Các cạnh đối Hai cạnh bên song song và bằng Các cạnh đối song song nhau bằng nhau và bằng nhau Góc Các góc đối Hai góc kề một đáy bằng nhau Bốn góc bằng nhau và bằng nhau. bằng 900 Đường Hai đường chéo Hai đường chéo Hai đường chéo bằng chéo cắt nhau tại trung bằng nhau nhau và cắt nhau tại điểm của mỗi đường trung điểm của mỗi đường Đối Giao điểm hai Trục đối xứng là xứng Giao điểm hai đường chéo đường chéo là đường thẳng đi qua là tâm đối xứng. tâm đối xứng trung điểm của hai đáy Hai đường thẳng đi qua trung điểm hai cạnh đối là trục đối xứng
  3. 1)Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật 2)Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật 3)Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật
  4. ?2 Với một chiếc com pa, ta sẽ kiểm tra được những đoạn thẳng bằng nhau. Bằng com pa hãy kiểm tra xem tứ giác ABCD có là hình chữ nhật hay không thì ta làm như thế nào? A B D C AB = CD ABCD là hình bình hành AD = BC (các cạnh đối bằng nhau ) Hình bình hành ABCD có hai ®êng chÐo AC = BD nªn lµ hình chöõ nhaät.
  5. A D Bài tập1: Phát biểu sau đúng hay sai? B C Câu hỏi Đúng Sai Tứ giác có hai góc vuông là hình chữ S nhật Hình thang có một góc vuông là hình chữ S nhật
  6. A B Bài tập 1: Các phát biểu sau đúng hay sai? O D C Câu hỏi Đúng Sai Tứ giác có hai góc vuông là hình chữ nhật S Hình thang có một góc vuông là hình chữ nhật S Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ S nhật. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình chữ nhật. Đ
  7. 4) Áp dụng vào tam giác. ?4 a.Tứ giác ABDC là hình gì? Vì sao? b. Tam giác ABC là tam giác gì ? A B M C D Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh đó thì tam giác đó là tam giác vuông.
  8. Bài tập : Cho tam giác ABC có Â = 900 ; AB = 7cm; AC = 24cm. M là trung điểm của BC. a)Tính độ dài trung tuyến AM. b) Vẽ MH vuoâng vôùi AB; MK vuoâng vôùi AC. Tứ giác AHMK là hình gì? Vì sao? Giaûi . A a/ Theo ñònh lí py – ta- go ta coù : 2 2 2 2 BC = AB + AC = 7 + 24 = 625 = 25 K Maø AM = BC : 2 Hay AM = 25 :2 = 12,5 ( vì H AM laø trung tuyeán cuûa tam giaùc vuoâng ABC). / / Vaäy AM = 12,5cm. B M C b/ Töù giaùc AHMK laø hình chöõ nhaät vì coù : Aˆ = Hˆ = Kˆ = 900