Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 24: Ôn tập chương 1 (Tiếp theo) - Nguyễn Thế Thế

Chú ý :

Trong quá trình làm bài, các bạn theo dõi phiếu học tập nếu thấy có chỗ nào sai sót thì có thể chỉnh sửa , bổ sung trực tiếp vào phiếu học tập và giữ lại làm tài liệu học tập cho mình

Bài toán 2:

    Cho D ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm của AB, E là điểm đối xứng với M qua D.

a) Chứng minh à AEMC là hình bình hành

b) Gọi I là trung điểm của AM.                                                      

vdChứng minh : E, I, C thẳng hàng

Yêu cầu :

- Các nhóm thảo luận và trình bày bài làm trong 3 phút

- nhóm nào đưa ra cách làm sớm nhất được quyền lên bảng trình bày lời giải

pptx 16 trang minhvi99 06/03/2023 3620
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 24: Ôn tập chương 1 (Tiếp theo) - Nguyễn Thế Thế", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_hinh_hoc_lop_8_tiet_24_on_tap_chuong_1_tiep_theo_n.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 24: Ôn tập chương 1 (Tiếp theo) - Nguyễn Thế Thế

  1. Câu 1 : Hình chữ nhật có 2 đường chéo A. Vuông góc B. Song song với nhau C. Bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường Hình chữ nhật có tất cả các tính chất của hình thang cân và hình bình hành
  2. Câu 3 : Đường thẳng đi qua trung điểm 2 cạnh của 1 tam giác là A. Đường cao của tam giác B. Đường trung bình của tam giác C. Trung tuyến của tam giác
  3. Bài toán 1 : SƠ ĐỒ NHẬN BIẾT CÁC LOẠI TỨ GIÁC Tứ Các cạnh đối bằng nhau giác 2 cạnh đối song song và bằng nhau - Các cạnh đối song song Các góc đối bằng nhau 2 đường chéo cắt nhau tại cạnh4 Hình trung(1) điểm của mỗi đường thang 2 cạnh bên song song Hình bình nhaubằng hành 1 Góc vuông 2 cạnh kề bằng nhau(3) 2 đường chéo vuông góc Hình Hình 1 đường chéo là đường thang cân thang vuông 3 GÓC VUÔNG phân giác của một góc 2 cạnh bên song song Hìnhthoi Hình chữ nhật 2 cạnh kề bằng nhau 2 đường chéo vuông góc Hình 1 đường chéo là phân (5)giác của một góc vuông
  4. c) Chứng minh : AB ⊥ ME d) Chứng minh : M và E đối xứng nhau qua AB C d) Chứng minh : M và E đối xứng e) nhau AEBM qua AB là hình gì ? Vì sao ? Luật TRÒchơi như CHƠI sau c): mỗi: ChứngTHI đội GIẢI chọn minh 5 TOÁN :người AB ⊥ tham MENHANH gia 1) Thời gian làm f)bài TaCho tối có đaBC : D 3 = làphút 10 trung cm. điểm Tính của chu ME vi AEBM 2) Mỗi thànhM viên-Trước chỉTa(do cóđược M :tiên vàAC phép E ta// đối MEcần viết xứng (cmt)quan 1 bước qua sát D của) và lời dự giải đoán 3) Các thành viênhình xếpvàvà AB ABdạnghàng ⊥⊥ AC vàMEcủa thay ( (cmt) hìnhdo phiên đóABC nhau vuông trình tại bày A ) lời giải, sau khi viếtAB xong là trung về vị trựctrí cuối của hàngME và chờ lên -CănKhi cứđó ABvào ⊥dấuME hiệu nhận biết để A bảng viết lần tiếpKhi theo đó M và E đối xứng nhau qua AB D B 4) Phần thưởng chochứng đội thắngminh cuộchình làdự mỗi doán thành là đúng viên của được điểm 10. 5) Đội làm xong sau và làm đúng được điểm 9 E
  5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học kĩ định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết : Hình thang cân, hình bình hành, Hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông - Ôn tập về đường trung bình của tam giác , hình thang - Hoàn thành phiếu học tập
  6. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học kĩ định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết : Hình thang cân, hình bình hành, Hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông - Ôn tập về đường trung bình của tam giác , hình thang - Hoàn thành phiếu học tập