Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 24: Ôn tập chương 1 "Tứ giác"

CÂU 1:

Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác

và song song với cạnh thứ hai thì …

CÂU 2:

Đường trung bình của tam giác thì …

CÂU 3:

Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của hình thang

và song song với hai đáy thì …

CÂU 4:

Đường trung bình của hình thang thì …

CÂU 5:

Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d

nếu d là đường  ....... của đoạn thẳng nối hai điểm đó.

ppt 15 trang minhvi99 09/03/2023 2140
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 24: Ôn tập chương 1 "Tứ giác"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_8_tiet_24_on_tap_chuong_1_tu_giac.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 24: Ôn tập chương 1 "Tứ giác"

  1. Hình thang Hình bình hành ĐN Cĩ 4 cạnh bằng nhau Tứ giác Hình thoi Hình chữ nhật Hình vuơng
  2. CÂU 1: Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm cạnh thứ ba A M N B C
  3. CÂU 3: Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của hình thang và song song với hai đáy thì đi qua trung điểm cạnh bên thứ hai A B M N D C
  4. CÂU 5: Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu d là đường của đoạn thẳng nối hai điểm đó. trung trực A d H B A'
  5. CÂU 7: Theo hình vẽ, độ dài của AM là: 3 cm
  6. Bài 88 (sgkt111) Cho tứ giác ABCD. Gọi E,F,G,H theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Các đường chéo AC, BD của tứ giác ABCD cĩ điều kiện gì thì EFGH là: a) Hình chữ nhật. b) Hình thoi. c) Hình vuơng B E A F H D G C
  7. B E Giải: Ta cĩ EA = EB, FB = FC (gt) A EF là đường trung bình của tam giác F BAC EF // AC và EF = AC : 2 (1) H Chứng minh tương tự ta cĩ: HG // AC và HG = AC : 2 (2) Từ (1) (2) suy ra: EF // GH và EF = GH D G C EFGH là hình bình hành a)Hình bình hành EFGH là hình chữ nhật FEH = 900 EF ⊥ EH AC ⊥ BD ( EF // AC, EH // BD) b) Hình bình hành EFGH là hình thoi EF = EH AC = BD ( EF = AC : 2và EH = BD : 2 ) c) Hình bình hành EFGH là hình vuơng AC ⊥ BD AC = BD