Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 26: Đa giác. Diện tích đa giác

1) Nêu định nghĩa tam giác ABC?

Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.

2) Nêu định nghĩa tứ giác ABCD?

Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.

Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.

Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.

Nêu định nghĩa đa giác ABCDE?

Đa giác ABCDE là hình gồm năm đoạn thẳng AB,

BC, CD, DE, EA trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng

nào có một điểm chung cũng không cùng nằm

trên một đường thẳng.

ppt 23 trang minhvi99 09/03/2023 2540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 26: Đa giác. Diện tích đa giác", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_8_tiet_26_da_giac_dien_tich_da_giac.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 26: Đa giác. Diện tích đa giác

  1. 1) Nêu định nghĩa tam giác ABC? A 1 Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. B Hình 1 C 2) Nêu định nghĩa tứ giác ABCD? A B Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm C trên một đường thẳng. D H×nh 2
  2. A Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. B A Hình 1 C B 1 Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một C đường thẳng. D Nêu định nghĩa đa giác ABCDE? A H×nh 2 Đa giác ABCDE là hình gồm năm đoạn thẳng AB, E BC, CD, DE, EA trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào có một điểm chung cũng không cùng nằm B D trên một đường thẳng. C H×nh 3
  3. F B A G E H D C Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác.
  4. D A A B A B D C C G C E D E B E H×nh 112 H×nh 113 H×nh 114 A A A B E C B D C B D C H×nh 115 H×nh 116 H×nh 117
  5. D A A B D C A B C C G E D E B E H×nh 112 H×nh 113 H×nh 114
  6. A A A B B E A C G C B D E D C B D C H×nh 115 H×nh 116 H×nh 117 H×nh 119 Tam giác Tứ giác Ngũ giác Lục giác
  7. a) Tam gi¸c ®Òu b) H×nh vu«ng (tø gi¸c ®Òu) c) Ngò gi¸c ®Òu d) Lôc gi¸c ®Òu Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau.
  8. Hãy vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng (nếu ?4 có) của các hình sau: a) Tam gi¸c ®Òu b) H×nh vu«ng (tø gi¸c ®Òu) c) Ngò gi¸c ®Òu d) Lôc gi¸c ®Òu
  9. Bài tập 4 SGK/115 : Điền số thích hợp vào các ô trống trong bảng sau: Đa giác n cạnh Số cạnh 4 5 6 n Số đường chéo xuất phát từ 1 2 3 n - 3 một đỉnh Số tam giác 2 3 n - 2 được tạo thành 4 0 0 4.1800 Tổng số đo các 2.180 3.180 (n-2).1800 góc của đa giác = 3600 = 5400 = 7200
  10. Bài tập 5 SGK/115 : Tính số đo mỗi góc của ngũ giác đều, lục giác đều, n-giác đều. * Ngũ giác đều => 5 góc bằng nhau và mỗi góc bằng (5-2).180 : 5=5400 : 5 = 1080 * Lục giác đều => 6 góc bằng nhau và mỗi góc bằng (6-2).180 : 6=7200 : 6 = 1200 * n - giác đều => n góc bằng nhau và mỗi góc bằng (n-2).1800 : n
  11. Cách vẽ lục giác đều B C B C A O r D D A O F E F E