Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 60: Hình lăng trụ đứng

1. Hình lăng trụ đứng.

HĐ 1: Hãy chỉ rõ các mặt đáy, mặt bên, cạnh bên của tấm lịch bàn.

- Hình hộp chữ nhật, hình lập phương cũng là những hình lăng trụ đứng

- Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành được gọi là hình hộp đứng.

HĐ 2: Tìm hiểu cách vẽ của hình lăng trụ đứng tam giác

Bước 1: Vẽ mặt đáy

Bước 2: Vẽ các mặt bên bằng cách vẽ các đường song song và bằng nhau từ các đỉnh của đáy

Bước 3: Vẽ đáy thứ hai

2. Ví dụ

- Hình lăng trụ đứng tam giác

+ Hai mặt đáy ABC và DEF là những tam giác bằng nhau

+ Các mặt bên: ABED, BCDF, EFCA là những hình chữ nhật

+ Độ dài cạnh bên của hình lăng trụ đứng là chiều cao. Trong hình bên thì FC là chiều cao

pptx 16 trang Mịch Hương 07/01/2025 180
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 60: Hình lăng trụ đứng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_hinh_hoc_lop_8_tiet_60_hinh_lang_tru_dung.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 60: Hình lăng trụ đứng

  1. KHỞI ĐỘNG Cho hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH: a)Kể tên các đường thẳng song song với mặt phẳng (EFGH)? b)Kể tên các mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (EFGH)? a)Các đường thẳng song song với mặt phẳng (EFGH) là: AB, BC, CD, DA b)Các mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (EFGH) là: (AEFB), (BFGC), (CGHD), (DHEA)
  2. D1 C 1. Hình lăng trụ đứng. A1 1 D B 1 Mặt bên 1 Đáy C1 D A1 Cạnh bên A C B1 B Đỉnh D Hình trên có hai đáy là tứ C giác nên gọi là lăng trụ A đứng tứ giác. B Kí hiệu: ABCD. A1B1C1D1
  3. ?1 Hai mặt phẳng chứa hai đáy của một lăng trụ đứng có song song với nhau hay không? - Các cạnh bên có vuông góc với hai mặt phẳng đáy không? - Các mặt bên có vuông góc với hai mặt phẳng đáy hay không?
  4. Đáy Cạnh bên Mặt bên
  5. HĐ 2: Tìm hiểu cách vẽ của hình lăng trụ đứng tam giác F D E Bước 1: Vẽ mặt đáy D E Bước 2: Vẽ các mặt bên bằng F cách vẽ các đường song song và bằng nhau từ các đỉnh của đáy C A B Bước 3: Vẽ đáy thứ hai A B C
  6. 2. Ví dụ E F - Hình✓Hai mặt lăng đáy trụ ABC đứng và DEF tam là giác những tam giác bằng nhau D Chiều cao ✓Các mặt bên: ABED, BCDF, EFCA là những hình chữ nhật A C ✓Độ dài cạnh bên của hình lăng trụ đứng là chiều cao. Trong hình bên thì FC là chiều cao B
  7. HĐ 4: Cắt dán hình lăng trụ đứng Yêu cầu: • Sử dụng giấy bìa cứng. Có thể sử dụng từ bìa của các quyển vở cũ không dùng đến • Dùng bìa vở có ít nếp nhăn • Dán băng dính chặt chẽ, không để bị rời • Cắt dán đúng chuẩn theo số đo mà giáo viên đã đưa • Có thể thiết kế hình dáng tùy chọn như hộp quà, đèn,
  8. Hướng Học thuộc công thức tính diện tích dẫn về xung quanh, diện tích toàn phần, nhà: thể tích của hình lăng trụ đứng. Làm bài tập: 31, 34, 35 – SGK trang 116