Bài giảng Hình học Lớp 8 - Trường hợp đồng dạng thứ hai - Trịnh Thị Thanh Hiếu

Định lí

Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam

giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau,

thì hai tam giác đồng dạng.

Bài 4: 

a)Vẽ tam giác ABC có BAC = 500, AB=5cm,AC = 7,5cm

b) Lấy trên cạnh AB, AC lần lượt hai điểm D, E sao cho: AD = 3cm,AE=2cm. Hai tam giác AED và ABC có đồng dạng với nhau không? Vì sao?

pptx 11 trang minhvi99 09/03/2023 4060
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 8 - Trường hợp đồng dạng thứ hai - Trịnh Thị Thanh Hiếu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_hinh_hoc_lop_8_truong_hop_dong_dang_thu_hai_trinh.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 8 - Trường hợp đồng dạng thứ hai - Trịnh Thị Thanh Hiếu

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Cho hình vẽ sau: ′ ′ Chứng minh: ∆ 푪 S ∆ 푪′ A 6 8 A’ 3 4 B C B’ C’
  2. 1. Định lí Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau, thì hai tam giác đồng dạng. A ABC và A’B’C’ A’ GT ABAC'''' = ; መ = ෡′ AB AC KL A’B’C’ S ABC B’ C’ B C
  3. A' B' B'C' * Nếu ∆A’B’C’ và ∆ABC có = thì cần thêm AB BC điều kiện gì để ∆A’B’C’ đồng dạng ∆ABC? ෠ = ෢′ A A’ B’ C’ B C A'C' B'C' = * Nếu ∆A’B’C’ và ∆ABC có AC BC thì cần thêm điều kiện gì để ∆A’B’C’ đồng dạng ∆ABC? መ = ෢′
  4. 2. Áp dụng Bài 1: Hoàn thành bảng sau: A A’ ABAC'''' = 6 2 3 AB AC A’B’C’ S ABC 4 (c.g.c) መ = ෡′ B’ C’ B A C M AB AC 6 3 ABC S MNP 6 3 = P MN NP (c.g.c) N C መ = ෡ B D I DEDF = DEF S IHK IHIK (c.g.c) H K ෡ = መ = 600 E F
  5. Bài 3: Cần thêm điều kiện gì để MNP S EFG ? M E 9 6 ෡ = 퐹෠ N P F G 12 8 Hình 1 M E 푃 푃 = 퐹 N P F G Hình 2