Bài giảng Hình học Lớp 9 - Chương III, Tiết 36: Góc ở tâm. Số đo cung
1.Định nghĩa:
Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn gọi là góc ở tâm.
2.Số đo cung
Định nghĩa:
+ Số đo cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó.
+ Số đo của cung lớn bằng hiệu giữa 360⁰ và số đo của cung nhỏ (có chung hai mút với cung lớn)
+ Số đo của nửa đường tròn bằng 180⁰.
+ Số đo của cung AB kí hiệu là sđ AB
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 9 - Chương III, Tiết 36: Góc ở tâm. Số đo cung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_hinh_hoc_lop_9_chuong_iii_tiet_36_goc_o_tam_so_do.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 9 - Chương III, Tiết 36: Góc ở tâm. Số đo cung
- 1.Định nghĩa: Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn gọi là góc ở tâm. B A O Góc AOB là góc ở tâm
- Kí hiệu cung AB là : AB m A B D α O O C n α=180° 0° < α < 180° - Cung CD là nửa đường tròn Cung nằm bên trong góc gọi là “cung nhỏ” Cung nằm bên ngoài góc gọi là “cung lớn”
- Hãy chỉ ra góc ở tâm trong các hình vẽ sau: M M O K O O A B E F G Hình a Hình b Hình c A B C M D C O O D Hình d Hình e
- 2.Số đo cung Định nghĩa: + Số đo cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó. + Số đo của cung lớn bằng hiệu giữa 3600 và số đo của cung nhỏ (có chung hai mút với cung lớn) + Số đo của nửa đường tròn bằng 1800 . + Số đo của cung AB kí hiệu là sđ AB A B Ví dụ: Ở hình 2 cung nhỏ AmB có 100° số đo là 1000, cung lớn AnB có số O đo là: Sđ AnB = 3600 - 1000 = 2600 Hình 2
- BÀI TẬP 2. Cho hình vẽ: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng 1) Sđ CmD bằng: n A. 80o o D B. 40 A C. 20o m 40° 2) sđ AnD bằng: O C A. 140o B B. 70o C. 40o
- B 0 A 60 O AB = CD D C AB < BD
- ?1 Hãy vẽ một đường tròn rồi vẽ hai cung bằng nhau. P N A D 50° 50° O O Q C B M
- Khi nào thì sđ AB = sđ AC + sđ CB ? B A C A B O O C C
- HƯỚNG DẪN HỌC VỀ NHÀ Học thuộc bài cũ. Làm các bài tập 2, 6, 7 (SGK – 69) Chuẩn bị bài Luyện tập (SGK – 69,70)