Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 29: Vị trí tương đối của hai đường tròn

Có 3 vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường tròn.

Vậy với hai đường tròn có những vị trí tương đối như thế nào?

Xem hình minh họa em hãy dự đoán hai đường tròn có thể có bao nhiêu điểm chung?

Nhận xét về số điểm chung của hai đường tròn phân biệt

Hai đường tròn phân biệt có thể có:  1 điểm chung, 2 điểm chung hoặc không có điểm chung nào

Hai đường tròn không trùng nhau gọi là hai đường tròn phân biệt

Vì sao hai đường tròn phân biệt không thể có quá hai điểm chung?

Qua ba điểm không thẳng hàng, ta vẽ được một và chỉ một đường tròn. Do đó nếu hai đường tròn có từ ba điểm chung trở lên thì chúng trùng nhau. Vậy hai đường tròn phân biệt không thể có quá hai điểm chung.

ppt 15 trang minhvi99 11/03/2023 2801
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 29: Vị trí tương đối của hai đường tròn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_9_tiet_29_vi_tri_tuong_doi_cua_hai_du.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 29: Vị trí tương đối của hai đường tròn

  1. Trong bảng sau ( R là bán kính đường tròn, d là khoảng cách từ tâm đến đường thẳng). Hãy điền vào ô trống cho thích hợp: R d Vị trí tương đối 5cm 4cm Cắt nhau 3cm 6cm Không giao nhau 6cm 6cm Tiếp xúc nhau 7cm 4cm Cắt nhau 5cm 7cm Không giao nhau
  2. Nhận xét về số điểm chung của hai đường tròn phân biệt O’ O Hai đường tròn phân biệt có thể có: 1 điểm chung 2 điểm chung hoặc không có điểm chung nào Hai đường tròn không trùng nhau gọi là hai đường tròn phân biệt Vì sao hai đường tròn phân biệt không thể có quá hai điểm chung? Qua ba điểm không thẳng hàng, ta vẽ được một và chỉ một đường tròn. Do đó nếu hai đường tròn có từ ba điểm chung trở lên thì chúng trùng nhau. Vậy hai đường tròn phân biệt không thể có quá hai điểm chung.
  3. I. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn - 1.H aiH đườngai đường tròn tròn có hai cắt điểm nhau chung: Là hai đường tròn có 2 điểm chung A A;B: là 2 giao điểm O O’ AB: là dây chung B -2.HaiHai đườngđường tròntròn cótiếp một xúc điểmnhau: chungLà: hai đường tròn chỉ có 1 điểm chung a.Tiếp xúc trong b. Tiếp xúc ngoài - Đoạn thẳng OO’ là đoạn nối tâm O’ O M O’ M O - Đường thẳng OO’ là đường nối M là tiếp điểm tâm -3H. Haiai đường đường tròn tròn không không có giao điểm nhau chung: Là hai đường tròn không có điểm chung nào a.Đựng nhau b.Ngoài nhau OO’ O O’
  4. Trả lời trên bảng nhóm. Nhóm nào xong trước treo lên bảng đen Xác định vị trí tương đối của các cặp đường tròn sau: . O2 (O ) và (O ); 1 2 . O3 (O1) và (O3); .O4 O . (O1) và (O4); . 1 (O2) và (O3); (O2) và (O4); (O3) và (O4);
  5. I. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn: 1. Hai đường tròn cắt nhau: A ?3 Cho hình vẽ A;B: là 2 giao điểm A O O’ AB: là dây chung a) Hãy xác định vị O O’ B I 2.Hai đường tròn tiếp xúc nhau: trí tương đối của hai đương tròn C a.Tiếp xúc trong b. Tiếp xúc ngoài B D (O) và (O’). M M b)Chứng minh rằng: BC // OO’ và ba O’ O O’ O điểm C, B, D thẳng hàng. Chứng minh 3. Hai đường tròn không giao nhau: a.Đựng nhau b.Ngoài nhau a)Hai đường tròn cắt nhau tại A và B b)AB cắt OO’ tại I. OO’ O O’ ACB có :OA = OC bán kính của (O)) IA = IB (t/c đường nối tâm) II. Tính chất đường nối tâm: Đường nối tâm là trục đối xứng của hình gồm OI là đường trung bình của ACB cả hai đường tròn đó. OI // CB hay: CB // OO’ (1) a. Nếu hai đường tròn cắt nhau thì hai giao Tương tự xét ABD có: BD // OO’ (2) điểm đối xứng với nhau qua đường nối tâm, tức đường nối tâm là đường trung trực của dây Từ (1) và (2) suy ra C, B, D thẳng chung. hàng (tiên đề Ơclit) b. Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâm.
  6. Cho hai đường tròn (O) và (O,) có cùng bán kính R=5cm cắt nhau tại A và B. Biết AB = 6cm. Đoạn nối tâm OO, bằng: A 5 cm A O O’ B 6 cm B C 8 cm D 7 cm