Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 7: Tính chất hóa học của bazo
TÁC DỤNG CỦA DUNG DỊCH BAZƠ VỚI CHẤT CHỈ THỊ MÀU
TÁC DỤNG CỦA DUNG DỊCH BAZƠ VỚI OXIT AXIT
TÁC DỤNG CỦA BAZƠ VỚI AXIT
BA ZƠ KHÔNG TAN BỊ NHIỆT PHÂN HỦY
TÁC DỤNG CỦA DUNG DỊCH BA ZƠ VỚI DUNG DỊCH MUỐI
Thí nghiệm
* Dung dịch bazơ + quỳ tím → màu xanh.
* Dung dịch bazơ + phenolphtalein
không màu → màu đỏ.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 7: Tính chất hóa học của bazo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_7_tinh_chat_hoa_hoc_cua_bazo.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 7: Tính chất hóa học của bazo
- ĐÁP ÁN Công thức hóa học và tên gọi của các bazơ trên: 1. Natri hiđroxit : NaOH 2. Magie hiđroxit : Mg(OH)2 3. Đồng(II) hiđroxit : Cu(OH)2 4. Sắt(III) hiđroxit : Fe(OH)3
- I TÁC DỤNG CỦA DUNG DỊCH BAZƠ (KIỀM) VỚI CHẤT CHỈ THỊ MÀU Thí nghiệm * Dung dịch bazơ + quỳ tím → màu xanh. * Dung dịch bazơ + phenolphtalein không màu → màu đỏ.
- II TÁC DỤNG CỦA DUNG DỊCH BAZƠ VỚI OXIT AXIT 1. 2NaOHViết phương+ CO2 →trình Na 2hóaCO3 học+ H2 Ocủa a. Dung dịch bazơ + oxit axit muối NaOHcác phản + COứng2 sau:→ NaHCO (cả 2 3trường hợp) trung2. Ca(OH) hòa2 + nước+ SO2 → CaSO3 + H2O 1. NaOH + CO2 → 2NaOHCa(OH)2 ++ CO 2SO2 2→→ Na Ca(HSO2CO3 3+)2 H2O 2. Ca(OH)2 + SO2 → b.3. 6DungKOH dịch Nhớ + P bazơ2 lạiO5 tính +→ oxit chất 2K axit3PO hóa4 +muối 3H2O axit 3. KOH + P O → 2KOH học + Pcủa2O5 oxit2+ 5Haxit.2O →Liên 2KH 2PO4 NaOH + CO2 → NaHCO3 [K3POhệ4 tính+ P2 chấtO5 + tác 3H dụng2O → 3KH2PO4] của dung dịch bazơ với oxit axit ?
- IV BA ZƠ KHÔNG TAN BỊ NHIỆT PHÂN HỦY Thí nghiệm Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy oxit + nước. t0 Cu() OHCuO22⎯⎯→+ H O t0 2()3Fe OHFe32⎯⎯→+ OH 32 O
- Làm d.d phenolphtalein từ không màu chuyển thành màu đỏ. Làm quỳ tím chuyển màu xanh. D.D bazơ + oxit axit → Muối + nước. + DD muoái → Muoái môùi + bazô môùi Bazơ + Axit→ Muối + nước Bazơ không tan to oxit + nước
- Trò chơi may mắn 2 4 1 3 5 Dặn dò
- 2 Hết giờ Cho dung dịch Ba(OH)2 vào 3029282726252423222120191817161514131210110987654321 các ống nghiệm : (1) đựng CO2 ; (2) đựng Al; (3) đựng H2SO4; (4) đựng CuCl2. Bạn Ánh cho rằng có các hiện Giảitượng : và phương trình hóa học sau: (1) Có hiện tượng kết tủa trắng, sau đó kết tủa Sai ống (2) và (4) Vì : trắng tan dần nếu CO2 dư. Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3 ↓ + H2O (2) Ba(OH)2 + 2Al + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2 ↑ BaCO3 + H2O + CO2 → Ba(HCO3)2 (2) Ba(OH) + Al → không có hiện tượng (4) Ba(OH)2 2+ CuCl2 → Cu(OH)2 ↓ + BaCl2 (3) Có hiện tượng kết tủa trắng Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 ↓ + 2H2O (4) Ba(OH)2 + CuCl2 → không có hiện tượng Theo em bạn Ánh trả lời đúng hay sai ? Quay về
- 4 Món quà may mắn Một tràng pháo tay Quay về
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ▪ Học bài và trả lời các câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức của bài học. ▪ Bài tập: 1, 2, 3; 4; 5 ▪ Tìm hiểu kĩ trước nội dung bài 8 : Một số bazơ quan trọng. ▪ Sưu tầm một số tranh ảnh, thí nghiệm liên quan đến natri hiđroxit.