Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 13: Hóa trị (Tiết 1) - Trường THCS Vạn Ninh
Cách xác định:
Trong phân tử để so sánh khả năng liên kết của hiđro với các nguyên tử khác, người ta qui ước gán cho H hóa trị là I (được viết bằng chữ số La Mã). Một nguyên tử nguyên tố khác liên kết được với bao nhiêu nguyên tử hiđro thì nguyên tố đó có hóa trị bằng bấy nhiêu.
Vậy xác định 1 nhóm nguyên tử liên kết với H cũng vậy
VD: H2SO4 trong hợp chất có 2 nguyên tử H nên
nhóm (SO4) có hóa trị II
Hãy tìm hóa trị nhóm NO3 trong hợp chất HNO3 và nhóm PO4 trong hợp chất H3PO4?
Trả lời: Nhóm (NO3) có hóa trị I trong hợp chất HNO3
Nhóm (PO4) có hóa trị III trong hợp chất H3PO4
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 13: Hóa trị (Tiết 1) - Trường THCS Vạn Ninh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_8_tiet_13_hoa_tri_tiet_1_truong_thcs_v.pptx
Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 13: Hóa trị (Tiết 1) - Trường THCS Vạn Ninh
- KIỂM TRA BÀI CŨ Viết CTHH và tính PTK của các chất sau: Cl2 71 đvC H2O 18 đvC H2SO4 98 đvC NaCl 58,5 đvC Với O = 16đvC; Cl = 35,5đvC; H = 1đvC; S = 32đvC; Na = 23đvC
- Tiết 13:
- Tiết 13: I. HOÁ TRỊ CỦA MỘT NGUYÊN TỐ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH BẰNG CÁCH NÀO? 1. Cách xác định: Trong phân tử để so sánh khả năng liên kết của hiđro với các nguyên tử khác, người ta qui ước gán cho H hóa trị là I (được viết bằng chữ số La Mã). Một nguyên tử nguyên tố khác liên kết được với bao nhiêu nguyên tử hiđro thì nguyên tố đó có hóa trị bằng bấy nhiêu. HCl H2O NH3
- Hãy tìm hóa trị P trong PH3 và F trong HF? Trả lời: P có hóa trị III trong PH3 F có hóa trị I trong HF
- Thảo luận nhóm: Người ta còn dựa vào khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố khác với Oxi. Oxi có hóa trị II. Hãy xác định hóa trị của các nguyên tố khác khi liên kết với Oxi? Na hóa trị Xung quanh Na có 1 liên Na Na I kết Ca hóa trị Xung quanh II Ca có 2 liên kết Xung quanh C hóa trị C có 4 liên IV kết
- Tiết 13: I. HOÁ TRỊ CỦA MỘT NGUYÊN TỐ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH BẰNG CÁCH NÀO? 1. Cách xác định: Hóa trị của một nguyên tố được xác định theo: - Hóa trị của H là 1 đơn vị (I) - Hóa trị của O là 2 đơn vị (II).
- Vậy hóa trị là gì? Hóa trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử (hay nhóm nguyên tử)
- HÓA TRỊ CỦA MỘT SỐ NHÓM NGUYÊN TỬ Nhóm nguyên tử Hóa trị Hidroxit ( OH); Nitrat ( NO3) I Sunfat (SO4); Cacbonat ( CO3) II Photphat ( PO4) III
- Thảo luận nhóm: Hoàn thành bảng dưới đây Chú ý: Dù là hóa trị là số La Mã nhưng khi tính toán vẫn như số bình thường. Ví dụ: Hóa trị I (như số 1); Hóa trị IV (như số 4) I II I x 2 II x 1 I x 2 = II x 1 K O 2 (kết quả là 2) (kết quả là 2) III II III x 2 II x 3 III x 2 = II x 3 Al2O3 (kết quả là 6) (kết quả là 6)
- Tiết 13: I. HOÁ TRỊ CỦA MỘT NGUYÊN TỐ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH BẰNG CÁCH NÀO? II. QUY TẮC HOÁ TRỊ 1. Quy tắc: Trong công thức hoá học, tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố kia. a b Trong hợp chất AxBy: x. a = y. b (Trong đó a, b lần lượt là hoá trị của A và B) Quy tắc này đúng cả khi A hoặc B (thường là B) là một nhóm nguyên tử Chú ý: Quy tắc này được vận dụng chủ yếu cho các hợp chất vô cơ
- Tiết 13: I. HOÁ TRỊ CỦA MỘT NGUYÊN TỐ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH BẰNG CÁCH NÀO? II. QUY TẮC HOÁ TRỊ 1. Quy tắc 2. Vận dụng a. Tính hóa trị của một nguyên tố Vd: Tính hóa trị của S trong SO3, biết O có hóa trị II? Giải Gọi hóa trị của S trong SO3 là a Áp dụng quy tắc hóa trị ta có: 1.a = 3.II => a = VI Vậy hóa trị của S trong SO3 là: VI
- CỦNG CỐ:
- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ: -Học bài -Làm bài tập 1; 2; 3a; 4a SGK / 37- 38. - Nghiên cứu phần còn lại của bài "Hóa trị ".