Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 63: Ôn tập học kì II
I. Kiến thức cần nhớ
* Tính chất hoá học của oxi:
- Tác dụng với kim loại:
- Tác dụng với phi kim:
- Tác dụng với hợp chất:
* Tính chất hoá học của hiđro:
- Tác dụng với oxi:
- Tác dụng với oxit kim loại:
* Tính chất hoá học của nước:
- Tác dụng với kim loại (Na, K, Ba, Ca,…):
- Tác dụng với oxit bazơ (Na2O, K2O, BaO, CaO,…):
- Tác dụng với oxit axit (SO2, SO3, CO2, P2O5, N2O5,…):
II. Bài tập
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 63: Ôn tập học kì II", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_hoa_hoc_lop_8_tiet_63_on_tap_hoc_ki_ii.pptx
Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 63: Ôn tập học kì II
- I. Kiến thức cần nhớ Oxi Không khí Oxi Không khí Sự oxi hoá Phản ứng Phản ứng hoá hợp phân huỷ Tính Tính Ứng Điều chất vật chất hoá dụng chế lí học
- Hiđro Nước Hiđro Phản ứng Nước Axit – thế Bazơ- Muối Tính Tính Ứng Điều Thành Tính Tính chất vật chất hoá dụng chế phần chất vật chất hoá lí học hoá học lí học
- * Tính chất hoá học của nước: - Tác dụng với kim loại (Na, K, Ba, Ca, ): VD: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 Bazơ - Tác dụng với oxit bazơ (Na2O, K2O, BaO, CaO, ): VD: BaO + H2O Ba(OH)2 Bazơ - Tác dụng với oxit axit (SO2, SO3, CO2, P2O5, N2O5, ): VD: P2O5 + H2O H3PO4 Axit
- Phần I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Hòa tan 1 ít Na2O vào nước, dung dịch thu được làm cho giấy quỳ tím chuyển thành màu gì? A. Đỏ B. Xanh C. Vàng D. Trắng Đáp án: Na2O + H2O 2 NaOH Bazơ
- Câu 3: Cặp chất nào sau đây dùng để điều chế khí hiđro trong PTN? A. Zn và H2SO4 (loãng) B. Zn và H2O C. MnCl2 và HCl D. CH4 và HCl Đáp án: Phương pháp điều chế khí hiđro trong PTN: Cho kim loại tác dụng với axit.
- Câu 5: Người ta thu khí hiđro bằng cách đẩy nước vì: A. Khí hiđro nhẹ hơn không khí B. Khí hiđro nặng hơn không khí C. Khí hiđro ít tan trong nước D. Khí hiđro tan nhiều trong nước
- Câu 7: Thành phần theo thể tích của không khí là: A. 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác B. 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác C. 1% khí oxi, 21% khí nitơ, 78% các khí khác D. 1% khí nitơ, 21% khí oxi, 78% các khí khác
- Câu 9: Khẳng định nào sau đây không đúng về khí hiđro? A. Hiđro là khí không màu, không mùi B. Hiđro có thể tác dụng với hầu hết các kim loại ở nhiệt độ cao C. Hiđro là khí nhẹ nhất D. Hiđro tác dụng với oxi, 1 số oxit kim loại ở nhiệt độ cao
- Tiết 64: ÔN TẬP HỌC KÌ II (Tiếp)
- Câu 12: Chất nào sau đây là bazơ tan trong nước (kiềm)? A. Cu(OH)2 B. Al(OH)3 C. Mg(OH)2 D. NaOH Đáp án: Bazơ tan: NaOH, KOH, Ba(OH)2 Bazơ ít tan: Ca(OH)2
- Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 13 gam kẽm vào dung dịch axit sunfuric H2SO4 loãng. a, Tính khối lượng muối kẽm sunfat thu được b, Tính thể tích khí hiđro thoát ra (đktc) c, Cho toàn bộ lượng hiđro trên đi qua ống sứ có đựng 24 gam CuO nung nóng để phản ứng hoàn toàn. Tính khối lượng chất rắn còn lại trong ống sứ sau khi phản ứng kết thúc.
- c, nCuO = 24 : 80 = 0,3 (mol) to PTHH: H2 + CuO Cu + H2O nbđ : 0,2 0,3 npư : 0,2 → 0,2 → 0,2 → 0,2 (mol) nspư : 0 0,1 0,2 0,2 Có: n n H2 mcr = mCuO dư + mCu = 0,1 . 80 + 0,2 . 64 => CuO dư, H2 phản ứng hết => Tính toán theo H2 = 20,8 (g)