Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 64: Ôn tập học kì II (Tiếp theo)

Phần I. Trắc nghiệm

Câu 1: Quá trình nào dưới đây không làm giảm lượng oxi trong không khí?

A. Sự hô hấp của động vật

B. Sự gỉ của các vật dụng bằng sắt

C. Sự quang hợp của cây xanh

D. Sự cháy của than, củi, bếp gas

Câu 2: Cho những oxit sau: SO2, K2O, CaO, N2O5, P2O5, BaO. Dãy gồm những oxit tác dụng với H2O, tạo ra bazơ là:

A. SO2, CaO, K2O.

B. K2O, N2O5, P2O5.

C. CaO, K2O, BaO

D. K2O, SO2, P2O5

pptx 20 trang Mịch Hương 07/01/2025 200
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 64: Ôn tập học kì II (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_8_tiet_64_on_tap_hoc_ki_ii_tiep_theo.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 64: Ôn tập học kì II (Tiếp theo)

  1. Phần I. Trắc nghiệm Câu 1: Quá trình nào dưới đây không làm giảm lượng oxi trong không khí? A. Sự hô hấp của động vật B. Sự gỉ của các vật dụng bằng sắt C. Sự quang hợp của cây xanh D. Sự cháy của than, củi, bếp gas
  2. Câu 3: Tỉ khối của khí A đối với không khí là dA/kk < 1. Khí A là khí nào trong các khí sau: A. H2S B. CO C. CO2 D. O2
  3. Câu 5: Một thanh sắt để ngoài trời, sau 1 thời gian bị gỉ. Khối lượng của thanh sắt thay đổi như thế nào so với thanh sắt ban đầu? A. Không thể xác định được B. Tăng C. Không thay đổi D. Giảm
  4. Câu 7: Cho 0,46 g kim loại Na vào cốc đựng 1,8 g nước thu được V lít khí H2 (đktc). V=? A. 0,224 lít B. 2,24 lít C. 0,448 lít D. 1,12 lít LG: Bài toán phản ứng dư nNa = 0,46 : 23 = 0,02 (mol); nH2O = 1,8 : 18 = 0,1 (mol) Có: n n PTHH: 2Na + 2H O 2NaOH + H Na H O dư, Na phản ứng hết nspư : 0 0,08 0,02 0,01 2 => Tính toán theo Na VH2 = 0,01 . 22,4 = 0,224 (l)
  5. Câu 9: Khí hiđro được dùng làm nhiên liệu cho tên lửa vì: A. là khí nhẹ nhất. B. có tính khử. C. khi cháy có ngọn lửa vàng. D. khi cháy toả nhiệt lớn.
  6. Câu 11: Axit sunfurơ có công thức hoá học là: A. H2S B. H2SO4 C. H2SO3 D. HS
  7. Phần II. Tự luận Câu 1: Viết phương trình hoá học (ghi rõ điều kiện, nếu có) thể hiện sự biến đổi sau: a, Nhiệt phân kali clorat KClO3. b, Thả mẩu kim loại Na vào nước. c, Sự phân huỷ nước. d, Cho 1 ít bột vôi sống (CaO) vào nước. e, Dẫn khí H2 qua ống thuỷ tinh chứa bột oxit kim loại FexOy. f, Điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm (tự chọn hoá chất). g, Cho P đỏ, nung nóng vào bình chứa khí oxi. Sau khi phản ứng kết thúc, rót 1 ít nước vào bình và lắc nhẹ. Gọi tên các chất sản phẩm và cho biết các phản ứng hoá học đó thuộc loại phản ứng hoá học nào?
  8. Gọi tên: KCl Kali clorua O2 Oxi NaOH Natri hiđroxit H2 Hiđro Ca(OH)2 Canxi hiđroxit Fe Sắt H2O Nước ZnCl2 Kẽm clorua P2O5 Điphotpho pentaoxit H3PO4 Axit photphoric
  9. Câu 2: 1. Dùng 5,4 g nhôm phản ứng vừa đủ với 250 g dung dịch axit sunfuric a%. a, Tính khối lượng muối nhôm thu được? b, Tính thể tích khí hiđro thoát ra (đktc)? c, Tính a? LG. nAl = 5,4 : 27 = 0,2 (mol) PTHH: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 npư : 0,2 → 0,3 → 0,1 → 0,3 (mol) a, mAl2(SO4)3 = 0,1 . 342 = 34,2 (g) c, Có: C% = mct . 100% mdd b, VH2 = 0,3 . 22,4 = 6,72 (l) mH2SO4 = 0,3 . 98 = 29,4 (g) => a% = 29,4 . 100% = 11,76% 250
  10. Câu 2: 2. Dẫn toàn bộ lượng hiđro trên qua ống sứ đựng 23,2 g bột Fe3O4 nung nóng. a, Tính khối lượng chất rắn tạo thành sau phản ứng kết thúc. b. Tổng khối lượng chất rắn còn lại trong ống sứ tăng hay giảm bao nhiêu gam so với lượng chất rắn Fe3O4 ban đầu? LG. nH2 = 0,3 (mol); nFe3O4 = 23,2 : 232 = 0,1 (mol) PTHH: 4H2 + Fe3O4 → 3Fe + 4H2O b, Chất rắn còn lại trong ống sứ là Fe và Fe3O4 dư. nbđ : 0,3 0,1 mcr = mFe + mFe3O4 dư npư : 0,3 → 0,075 → 0,225 → 0,3 (mol) = 12,6 + 0,025 . 232 = 18,4 (g) nspư : 0 → 0,025 → 0,225 → 0,3 Mà mFe3O4 bđ = 23,2 (g) a, Chất rắn tạo thành sau pư kết thúc là Fe. => Tổng khối lượng chất rắn còn lại mcr = mFe = 0,225 . 56 = 12,6 (g) trong ống sứ giảm so với lượng chất rắn Fe3O4 bđ là: 23,2 – 18,4 = 4,8 (g).