Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 15: Tính chất vật lí của kim loại

•Thí nghiệm: Sắt cháy trong oxi

- Dụng cụ: bình thủy tinh

tam giác, diêm, đèn cồn

- Hóa chất: khí oxi, dây sắt

- Cách tiến hành:

+ Điều chế sẵn và thu khí

oxi.

+ Quấn dây sắt quanh que

diêm tạo lò xo, hơ nóng dây

sắt và đưa nhanh vào lọ chứa

khí oxi.

•Thí nghiệm: Natri cháy trong Clo

-Dụng cụ: lọ thủy tinh, đèn

cồn, muôi sắt,diêm.

-Hóa chất: khí Clo, mẩu

Natri

- Cách tiến hành:

+ Điều chế sẵn và thu khí

Clo.

+ Dùng muôi sắt đựng Natri

nóng chảy vào lọ chứa khí Clo.

ppt 27 trang minhvi99 06/03/2023 7060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 15: Tính chất vật lí của kim loại", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_9_bai_15_tinh_chat_vat_li_cua_kim_loai.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 15: Tính chất vật lí của kim loại

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ: Viết các phương trình hóa học hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau: a, Fe + > Fe3O4 b, Na + > NaCl c, Al + HCl > AlCl3 + . d, Mg + CuCl2 > +
  2. - Thí nghiệm 1: Dùng búa tác dụng một lực vào một đoạn dây nhôm, mẩu than. - Thí nghiệm 2: Dùng tay tác dụng một lực tương đương nhau để uốn một đoạn dây nhôm và ruột bút chì - Nêu hiện tượng xảy ra và giải thích các hiện tượng đó ? Trước khi tác Sau khi tác dụng Giải thích dụng lực lực Dây Nhôm -Bị đập bẹp( dát mỏng) Dây Nhôm có và uốn cong tính dẻo Mẩu than, Ruột - Bị đập vỡ và gãy Không có tính dẻo bút chì
  3. Tính chất vật lí của Kim loại Tính chất vật lí Ứng dụng 1. - Kim loại có tính dẻo -Được rèn, kéo Tính dẻo -Các kim loại khác sợi, dát mỏng, uốn nhau thì tính dẻo khác cong tạo đô vật nhau khác nhau 2. Tính - Kim loại có tính dẫn điện dẫn điện
  4. Tính chất vật lí của Kim loại Tính chất vật lí Ứng dụng 1. - Kim loại có tính dẻo -Được rèn, kéo Tính dẻo -Các kim loại khác sợi, dát mỏng, uốn nhau thì tính dẻo khác cong tạo đô vật nhau khác nhau 2. Tính - Kim loại có tính dẫn điện - Một số kim loại dẫn điện - Kim loại khác nhau thì được sử dụng làm tính dẫn điện khác nhau dây dẫn điện
  5. Các em hãy quan sát các đồ trang sức : Vẻ- sángKhi cáclấp đồlánh trang trên sức bề mặtđược của chiếu kim loại khisáng, được ta chiếu thấy sángnhư thế→ Ánhnào ? kim.
  6. Một số ứng dụng về tính ánh kim của kim loại
  7. Ngoài các tính chất đó, kim loại còn có tính chất khác như: khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy và độ cứng.
  8. Thí nghiệm: Sắt cháy trong oxi - Dụng cụ: bình thủy tinh tam giác, diêm, đèn cồn - Hóa chất: khí oxi, dây sắt - Cách tiến hành: Quan sát và + Điều chế sẵn và thu khí nhận xét hiện oxi. tượng xảy ra? + Quấn dây sắt quanh que diêm tạo lò xo, hơ nóng dây sắt và đưa nhanh vào lọ chứa khí oxi.
  9. Tính dẻo Tính dẫn điện Tính chất vật lý Tính dẫn nhiệt Ánh Kim KIM Tác dụng với oxi LOẠI 3 Fe + 2O2 → Fe3O4 Tác dụng o Tính chất hóa t với Phi kim học Tác dụng với phi kim khác 2Na + Cl2 → 2NaCl to
  10. Thảo luận nhóm (2 phút) Câu 2 : Hãy viết các phương trình hoá học biểu diễn sự chuyển đổi sau: MgO MgSO4 2 3 Mg 4 Cu 1 MgCl2
  11. Hướng dẫn về nhà - Học thuộc bài và làm bài tập SGK trang 48. - Nghiên cứu bài 16.II,III trang 50 - Làm Phiếu học tập