Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Clo - Thang Thị Thu Hằng
1. Sau khi làm thí nghiệm, khí clo dư được loại bỏ bằng cách sục khí clo vào:
A. Dung dịch HCl B. Dung dịch NaOH
C.Dung dịch NaCl D. H2SO4 đặc
2.Cho 8,7g MnO2 tác dụng hết với dung dịch HCl đặc, theo PTHH:
MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O
Bài 6( SGK- 81): Có 3 khí đựng riêng biệt trong 3 lọ là: Clo, Hidro clorua, oxi. Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết mỗi khí dựng trong mỗi lọ
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Clo - Thang Thị Thu Hằng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_9_clo_thang_thi_thu_hang.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Clo - Thang Thị Thu Hằng
- KIỂM TRA BÀI CŨ Hoàn thành các PTHH sau, ghi rõ điều kiện của PƯ (nếu có): 1) ? + Cl2 AlCl3 2) H2 + ? HCl 3) Cl2 + H2O ? + ? 4) Cl2 + NaOH NaCl + ? + H2O
- CLORUA VÔI ? ? CLO ? ?
- Đức là quốc gia đầu tiên sử dụng hóa chất độc trên chiến trường trong Thế chiến thứ nhất. Hàng trăm tấn khí clo tỏa khắp trận địa khiến lính Pháp chết hàng loạt trong vài phút. Nhiều binh sĩ Pháp sùi bọt mép, điên loạn và mù vì hít hơi độc. Khí clo ngấm vào dịch cơ thể, ăn mòn mắt, cổ họng và phổi. Nó có thể phản ứng với nước trong niêm mạc phổi để tạo thành axit clohydric, một chất kích thích gây tử vong.
- Cl2 dd NaCl H2 Cực dương dd NaCl Màng ngăn xốp dd NaOH Cực âm dd NaOH Sơ đồ điện phân dung dịch NaCl
- Bài 6( SGK- 81): Có 3 khí đựng riêng biệt trong 3 lọ là: Clo, Hidro clorua, oxi. Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết mỗi khí dựng trong mỗi lọ
- Hướng dẫn về nhà - Ghi nhớ các nội dung chính của bài. + Ứng dụng của Clo. + Điều chế khí Clo. - Làm bài tập 7, 8, 9 (SGK – Trang 81) - Nghiên cứu nội dung bài 27: Cacbon.
- THUỐC TRỪ SÂU, THUỐC DIỆT CỎ CLO DUNG MÔI HỮU CƠ CLORUA VÔI