Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách KNTT - Tiết 7+8, Bài 4: Sử dụng kính hiển vi quang học
I. Tìm hiểu về kính hiển vi quang học
Kính hiển vi gồm các bộ phận:
-Ống kính gồm:
+ Thị kính (kính để mắt vào quan sát)
+ Đĩa quay gắn các vật kính.
+ Vật kính (kính sát vật cần quan sát)
- Ốc điều chỉnh.
- Bàn kính: nơi đặt tiêu bản để quan sát, có kẹp giữ.
II. Sử dụng kính hiển vi quang học
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách KNTT - Tiết 7+8, Bài 4: Sử dụng kính hiển vi quang học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_sach_kntt_tiet_78_bai_4_su.pptx
Nội dung text: Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách KNTT - Tiết 7+8, Bài 4: Sử dụng kính hiển vi quang học
- Câu 3: Cách sử dụng kính lúp nào sau đây là đúng? A. Đặt kính ở khoảng sao cho nhìn thấy vật rõ nét, mắt nhìn vào mặt kính. B. Đặt kính cách xa mắt, mắt nhìn vào mặt kính. C. Đặt kính ở khoảng 20 cm, mắt nhìn vào mặt kính. D. Đặt kính trong khoảng mắt không phải điều tiết, mắt nhìn vào mặt kính.
- Câu 5: Ta dùng kính lúp để quan sát A. Trận bóng đá trên sân vận động B. Một con ruồi C. Các chi tiết máy của đồng hồ đeo tay D. Kích thước của tế bào virus
- TIẾT 7-8: BÀI 4: SỬ DỤNG KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC Bài 4:
- Tham khảo SGK trang 15 và thảo luận nhóm trong thời gian 3 phút, trình bày các bộ phận của kính hiển vi quang học. TIME’S START TIMER 3210210 UP!:: 005958575655545352515049484746454443424140393837363534333231302928272625242322212019181716151413121009080706050403020111
- Kính hiển vi gồm các bộ phận: - Ống kính gồm: + Thị kính( kính để mắt vào quan sát) + Đĩa quay gắn các vật kính. + Vật kính( kính sát vật cần quan sát) - Ốc điều chỉnh. - Bàn kính: nơi đặt tiêu bản để quan sát, có kẹp giữ.
- LUYỆN TẬP 109257130468 Câu 1: Khả năng phóng to ảnh của vật bằng kính hiển vi là A. 3 – 20 lần. B. 10 – 20 lần. C. 20 – 100 lần. D. 40 – 3000 lần.
- LUYỆN TẬP 109257130468 Câu 3: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau: Trong cấu tạo của kính hiển vi, .Thị kính là bộ phận để mắt nhìn vào khi quan sát vật mẫu. A. vật kính B. thị kính C. bàn kính D. chân kính
- LUYỆN TẬP 109257130468 Câu 5. Khi quan sát vật mẫu bằng kính hiển vi, vật mẫu được đặt lên: A. Bàn kính. B. Vật kính. C. Thị kính. D. Giá đỡ. II
- Điền thứ tự từ bước 1 đến bước 5 vào bảng để nêu đúng tiến trình sử dụng kính hiển vi quang học. Các bước sử dụng kính hiển vi quang học Đặt tiêu bản lên bàn kính, dùng kẹp để giữ tiêu bản. Vặn ốc to theo chiều kim đồng hồ để hạ vật kính gần sát vào tiêu bản. Vặn ốc nhỏ thật chậm, đến khi nhìn thấy vật mẫu thật rõ nét. Điều chỉnh ánh sáng cho thích hợp với vật kính. Chọn vật kính thích hợp (10x, 40x hoặc 100x) theo mục đích quan sát. Mắt nhìn vào thị kính, vặn ốc to theo chiều ngược lại để đưa vật kính lên từ từ, đến khi nhìn thấy vật cần quan sát TIME’S START TIMER 3210210 UP!:: 005958575655545352515049484746454443424140393837363534333231302928272625242322212019181716151413121009080706050403020111
- Quan sát tế bào lá cây bằng kính hiển vi quang học a, Trình bày các thao tác trước khi tiến hành quan sát b, Mô tả hình dạng các tế bào lá cây mà em nhìn thấy.
- b) Hình dạng tế bào lá cây: Ví dụ hình dạng tế bào của 1 lá cây:
- Hoạt động nhóm đôi CÁCH BẢO QUẢN KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC Thảo luận nhóm đôi trong thời gian 3 phút, nêu những điều cần chú ý trong cách bảo quản (khi di chuyển, sử dụng, vệ sinh, cất giữ) kính hiển vi quang học. TIME’S START TIMER 3210210 UP!:: 005958575655545352515049484746454443424140393837363534333231302928272625242322212019181716151413121009080706050403020111
- LUYỆN TẬP 109257130468 Câu 2. Kính hiển vi không dùng để quan sát vật nào dưới đây? A. Tế bào của lá. B. Virus corona. C. Vi sinh vật. D. Con kiến.
- VẬN DỤNG Sử dụng kính hiển vi quang học để quan sát mẫu vật thịt quả cà chua/ lá cây/ hạt cát/ cây nấm, hãy vẽ lại và mô tả hình ảnh quan sát được.
- HƯỚNG DẪN HỌC BÀI - Học bài. - Chuẩn bị bài sau: Đo chiều dài