Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 8 Sách KNTT - Bài 2: Phản ứng hóa học
I. BIẾN ĐỔI VẬT LÝ VÀ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC
* Biến đổi vật lý: không có sự tạo thành chất mới
* Biến đổi hóa học: có sự tạo thành chất mới
II.Phản ứng hóa học
1. Khái niệm:
Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác.
+ Trong quá trình phản ứng, lượng chất nào tăng dần, lượng chất nào giảm dần?
Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác.
Chất ban đầu bị biến đổi → Chất phản ứng (Chất tham gia)
Chất mới sinh ra → Sản phẩm
Trong quá trình phản ứng, lượng sản phẩm tăng dần, lượng chất phản ứng giảm dần
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 8 Sách KNTT - Bài 2: Phản ứng hóa học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_lop_8_sach_kntt_bai_2_phan_ung_h.pptx
Nội dung text: Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 8 Sách KNTT - Bài 2: Phản ứng hóa học
- Hoạt động 1: Mở đầu Hoạt động 1. MỞ ĐẦU Khi đốt nến, một phần nến chảy lỏng, một phần nến bị cháy. Cây nến ngắn dần. Vậy phần nến nào đã bị biến đổi thành chất mới?
- I. Tìm hiểu về biến đổi vật lý và biến đổi hóa học 1 Thí nghiệm về biến đổi vật lý :
- PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Câu hỏi Trả lời 1. Em hãy xác định các giá trị nhiệt độ tương ứng với các bước thí nghiệm mô tả trong hình 2.1 2. Ở quá trình ngược lại hơi nước ngưng tụ thành nước lỏng, nước lỏng đông đặc thành nước đá. Vậy trong quá trình chuyển thể, nước có biến đổi thành chất khác không?
- PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Câu hỏi Trả lời 1. Em hãy xác định các giá trị nhiệt độ tương 1. Bước a: 00C, ứng với các bước thí nghiệm mô tả trong hình 0 2.1 Bước b: 25 C hoặc nhiệt độ khác Bước c: 1000C. 2. Ở quá trình ngược lại hơi nước ngưng tụ thành nước lỏng, nước lỏng đông đặc thành 2. Trong quá trình chuyển thể nước nước đá. Vậy trong quá trình chuyển thể, nước không biến đổi thành chất khác. có biến đổi thành chất khác không?
- KẾT LUẬN I. BIẾN ĐỔI VẬT LÝ VÀ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC * Biến đổi vật lý: không có sự tạo thành chất mới
- Góc phân tích: Nghiên cứu thông tin SGK, hoàn thành nội dung 1 trong phiếu học tập số 2 Góc quan sát: Góc áp dụng: Quan sát Tiến hành thí video thí nghiệm,hoàn nghiệm, hoàn thành nội thành nội dung 3- Phiếu dung 2- Phiếu học tập 2 học tập 2
- Thí nghiệm: - Trộn đều hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh. Lần lượt cho vào 2 ống nghiệm (1) và (2) mỗi ống 3 thìa hỗn hợp - Đưa nam châm lại gần ống nghiệm (1) - Đun nóng mạnh đáy ống nghiệm (2) khoảng 30 giây rồi ngừng đun. Để nguội rồi đưa nam châm lại gần ống nghiệm (2)
- Báo cáo, thảo luận
- Hòa tan đường, muối vào nước Lấy 1 số ví dụ HIỆN trong đời sống TƯỢNG Băng về các quá VẬT LÝ tan trình xảy ra sự biến đổi vật lí, biến đổi hóa học. Cồn bay hơi
- Hoạt động 1: Mở đầu Các quá trình : đốt cháy nhiên liệu, phân hủy chất, tổng BIẾN ĐỔI hợp chất có sự tạo HÓA HỌC thành chất mới
- TrongHoạt cơ thể ngườiđộng và 1: Mở đầu động vật, sự trao đổi chất là 1 loạt các quá trình sinh hóa, đó là những quá trình phức tạp, bao gồm cả biến đổi vật lí và biến đổi hóa học.
- II. Phản ứng hóa học 1 Khái niệm : Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác. Chất ban đầu Chất phản ứng bị biến đổi (Chất tham gia) Chất mới sinh Sản phẩm ra Trong quá trình phản ứng, lượng sản phẩm tăng dần, lượng chất phản ứng Trong quá trình phản ứng, lượng chất nào tăng dần, lượng chất nào giảm dần? giảm dần
- Hoạt động 1: Mở đầu Hoạt động cá nhân 5 phút, hoàn thành phiếu học tập 3:
- Báo cáo, thảo luận
- II. Phản ứng hóa học 1 Khái niệm : 2 Diễn biến của phản ứng hóa học :
- KẾT LUẬN * I.Biến BIẾN đổi vật ĐỔI lý: không VẬT có LÝ sự VÀ tạo BIẾNthành chất ĐỔI mới HÓA HỌC II. PHẢN ỨNG HÓA HỌC 1. Khái niệm : 2. Diễn biến của phản ứng hóa học : Trong phản ứng hóa học, liên kết giữa các nguyên tử thay đổi, làm phân tử này biến đổi thành phân tử khác. Kết quả là chất này biến đổi thành chất khác.
- Phản ứng hóa học thay đổi màu sắc xảyHoạt ra khi cóđộng chất 1: Mở đầu mới được tạo thành với những tính chất mới, khác biệt với xuất hiện chất khí chất ban đầu. Những dấu hiệu nhận ra có chất mới tạo thành: xuất hiện kết tủa tỏa nhiệt và phát sáng
- PHIẾU HỌC TẬP 4 Cách tiến hành Hiện tượng Có xảy ra phản Giải thích ứng không 1. Cho khoảng 3ml dung dịch hydrochloric acid (HCl) vào ống nghiệm (1) chứa kẽm viên và ống nghiệm (2) chứa 2ml dung dịch barium chloride (BaCl2) 2. Cho khoảng 3ml dung dịch sodium hydroxide (NaOH) vào ống nghiệm (3) chứa 2ml dung dịch copper (II) sulfate (CuSO4).
- PHIẾU HỌC TẬP 4 Cách tiến hành Hiện tượng Có xảy ra phản Giải thích ứng không 1. Cho khoảng 3ml dung - Ống nghiệm (1) - Có - Có chất mới tạo dịch hydrochloric acid (HCl) có bọt khí thoát ra thành vào ống nghiệm (1) chứa kẽm viên và ống nghiệm (2) - Ống nghiệm (2) - Không - Không có chất mới chứa 2ml dung dịch barium không có hiện tạo thành chloride (BaCl2) tượng 2. Cho khoảng 3ml dung Ống nghiệm (3) Có Có chất mới tạo dịch sodium hydroxide xuất hiện kết tủa thành (NaOH) vào ống nghiệm (3) xanh chứa 2ml dung dịch copper (II) sulfate (CuSO4).
- NhỏNhỏ giấm ănăn vào vào viên viên đá đá vôi, vôi. thấy bề mặt đá vôi sủi các bọt Dấukhí, đây hiệu là nàodấu hiệucho biếtcho biếtđã có có phản ứngPư hoá hh học xảy xảy ra ra, tạo khí carbon dioxide.
- III. Năng lượng của phản ứng hóa học 1 Phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng thu nhiệt :
- Hoạt động 1: Mở đầu Báo cáo, thảo luận:
- Hoạt độngTh ứ1:c ăn đ Mởược tiêu đầu hóa chuy ển thành các chất dinh dưỡng. Phản ứng hóa học giữa chất dinh dưỡng 1 với oxygen cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động là pư tỏa nhiệt hay thu nhiệt? Lấy thêm ví dụ về loại phản ứng này Qúa trình nung đá vôi (thành phần chính là 2 CaCO3) thành vôi sống (CaO) và khí carbon dioxide (CO2) cần cung cấp năng lượng (dạng nhiệt). Đây là phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt?
- KẾT LUẬN * I.Biến BIẾN đổi vật ĐỔI lý: không VẬT có LÝ sự VÀ tạo BIẾNthành chất ĐỔI mới HÓA HỌC II. PHẢN ỨNG HÓA HỌC III. NĂNG LƯỢNG CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC 1. Phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng thu nhiệt : - Phản ứng tỏa nhiệt giải phóng năng lượng (dạng nhiệt) ra môi trường - Phản ứng thu nhiệt nhận năng lượng (dạng nhiệt) từ môi trường trong suốt quá trình phản ứng.
- Hoạt độngThan, 1: xăng, Mở dầu . đầulà nhiên liệu hóa thạch, được sử dụng chủ yếu cho các ngành sản xuất và cho các hoạt 1 động nào của con người? Em hãy trình bày hình ảnh đã sưu tầm về ứng dụng của Lớp chia thành 6 nhóm các nhiên liệu này trong đời sống. hoạt động 6’: Nhóm 1,3,5: Các nguồn nhiêu liệu hóa thạch có phải là vô câu 1 tận không? Đốt cháy nhiên liệu hóa thạch ảnh Nhóm 2,4,6: câu 2 2 hưởng đến môi trường như thế nào? Hãy nêu ví dụ về việc tăng cường sử dụng các nguồn năng lượng thay thế để giảm việc sử dụng các nhiên liệu hóa thạch
- Hoạt độngThan, 1: xăng, Mở dầu ch đầuủ yếu dùng làm chất đốt cung cấp năng lượng cho sinh hoạt và sản xuất của con người, 1 vận hành động cơ thiết bị máy công nghiệp, phương tiện giao thông và làm nguyên liệu cho nhiêu ngành THẢO LUẬN CHUNG công nghiệp khác như hoá mĩ phẩm, dược phẩm, - Nguồn nhiên liệu hoá thạch không phải vô tận mà đang ngày càng cạn kiệt. -Ảnh hưởng tới môi trường của việc đốt cháy nhiên liệu 2 hoá thạch: tạo lượng lớn khí carbon dioxide gây hiệu ứng nhà kính và các chất gây ô nhiễm không khí khác như các oxide của nitrogen, lưu huỳnh (gây mưa acid), hợp chất hữu cơ dễ bay hơi và các kim loại nặng,
- Hoạt động: LUYỆN TẬP
- BỘ CÂU HỎI SỐ 1 Câu 1: Hòa tan đường vào nước là A. Phản ứng hóa học. B. Phản ứng tỏa nhiệt. C. Phản ứng thu nhiệt. D. Sự biến đổi vật lí. Câu 2: Đốt phosphorus trong oxygen thu được chất diphosphorus pentoxide. Phương trình chữ nào sau đây biểu diễn đúng phản ứng hoá học trên: A.Phosphorus + diphosphorus pentoxide→ oxygen B.Phosphorus→oxygen + diphosphorus pentoxide C.Phosphorus + oxygen → diphosphorus pentoxide Câu 3: Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau: Hydrogen + Oxygen → Nước Trong quá trình phản ứng, số nguyên tử H và số nguyên tử O có thay đổi không? A. Thay đổi theo chiều tăng dần. B. Thay đổi theo chiều giảm dần. C. Không thay đổi. D. H tăng còn O giảm. Câu 4: Dấu hiệu nào giúp ta có thể nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra? A. Có chất kết tủa (chất không tan). B. Có chất khí thoát ra (sủi bọt). C. Có sự thay đổi màu sắc. D. Một trong số các dấu hiệu trên. Câu 5. Cho các phản ứng sau: (1) Điểu chế oxygen bằng cách đun nóng thuốc tím (KMnO4), ngừng cung cấp nhiệt, phản ứng dừng lại; (2) Nung đá vôi (CaCO3); (3) Tôi vôi (CaO với nước); (4) Cho dung dịch HCl tác dụng với dung dịch NaOH, ống nghiệm nóng lên. (5) Quang hợp của cây xanh. Các phản ứng thu nhiệt là A. (1); (2) và (5). B.(l); (3) và (4). C. (2); (3) và (5). D. (2); (4) và (5).
- BÀI TẬP TỰ LUẬN Hoạt động nhóm đôi 1. Giải thích tại sao ở các trạm bơm xăng dầu lại có biển báo cấm lửa. 2. Quét nước vôi tôi lên tường, sau 1 thời gian thấy có lớp chất rắn khô cứng lại. a) Nêu dấu hiệu phản ứng. b) Viết PT chữ của phản ứng biết vôi tôi tác dụng với khí carbon dioxide trong không khí và chất rắn khô lại là calcium carbonate. Ngoài ra còn có nước sinh ra trong phản ứng.
- KẾT QUẢ
- THANK YOU