Bài giảng KNTN Lớp 6 Sách CTST - Tiết 30, Bài 16: Hỗn hợp các chất (Tiết 2)
Em đã học
- Chất tinh khiết chỉ có một chất, hỗn hợp có từ hai chất trở lên.
- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất.
- Huyền phù là hỗn hợp rắn-lỏng không đồng nhất.
- Nhũ tương là hỗn hợp lỏng-lỏng không đồng nhất.
- Các chất có khả năng tan trong nước khác nhau.
- Khi tăng nhiệt độ, chất rắn tan nhiều và nhanh hơn trong nước, ngược lại chất khí tan ít hơn.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng KNTN Lớp 6 Sách CTST - Tiết 30, Bài 16: Hỗn hợp các chất (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_kntn_lop_6_sach_ctst_tiet_30_bai_16_hon_hop_cac_ch.pptx
Nội dung text: Bài giảng KNTN Lớp 6 Sách CTST - Tiết 30, Bài 16: Hỗn hợp các chất (Tiết 2)
- Câu 1: Chất tinh khiết là: A. nước cất B. nước cam TẶNG BẠN 1 TRÀNG PHÁO TAY C. nước muối D. nước đường
- Câu 3: Thành phần của hỗn hợp chứa từ mấy chất trở lên? A. 1 B. 2 TẶNG BẠN ĐIỂM 10! C. 3 D. 4
- Phiếu học tập 1: Thế nào là huyền phù, nhũ tương? Nhiệm vụ 1: Tiến hành thí nghiệm Có 3 cốc nước được đánh số thứ tự (1), (2), (3). Cốc (1): Cho vào 1 thìa đường, khuấy đều. Cốc (2): Cho vào 1 thìa bột sắn dây, khuấy đều. Cốc (3): Cho vào 1 thìa dầu ăn, khuấy đều. Nhiệm vụ 2: Quan sát và hoàn thành bảng Cốc Hiện tượng Hỗn hợp đồng nhất/Hỗn Dung dịch/ Không hợp không đồng nhất phải dung dịch (1) Đường trong nước (2) Bột sắn dây trong nước (3) Dầu ăn trong nước
- Câu 1: Hỗn hợp nào sau đây là huyền phù? A. Nước bột sắn dây B. Sữa C. Nước đường D. Nước cất Câu 2: Hỗn hợp nào sau đây là nhũ tương? A. Nước bột bắp B. Sữa C. Nước cất D. Nước muối
- Em hãy dự đoán sau 30 phút, ở mỗi cốc có sự thay đổi gì không?
- Khi hòa tan muối ăn vào nước, nếu muối không tan hết, bị lắng xuống đáy thì có tạo thành huyền phù không? Không tạo thành huyền phù. Vì nếu cho thêm nước, khuấy đều thì muối ăn sẽ tan hết trong nước tạo thành dung dịch đồng nhất.
- Nêu 1 vài ví dụ trong thực tế cho thấy chất rắn, lỏng, khí tan trong nước?
- a. Đường, muối tan trong nước Đá vôi không tan trong nước b. Bột mì, bột gạo không tan trong nước, tạo thành huyền phù (1) (2) (3)
- Khéo tay hay làm
- Đun nóng dung dịch Khuấy dung dịch Nghiền nhỏ chất rắn
- Bài 2: Cho các tính chất sau: (1) trong suốt (2) đục (không trong suốt) (3) để lâu không thay đổi (4) để lâu có thể tạo kết tủa rắn (5) để lâu có thể tách lớp chất lỏng Các tính chất của huyền phù là: A. (1) và (3) B. (2) và (5) C. (2) và (4) D. (1) và (4)
- Bài 4: Chất nào sau không tan trong nước? A. Đá vôi B. Đường C. Giấm ăn D. Bột nở