Bài giảng KNTN Lớp 6 Sách KNTT - Tiết 18, Bài 43: Trọng lượng, lực hấp dẫn (Tiết 1)
I. Lực hút của Trái Đất
- Trái Đất tác dụng một lực lên mọi vật - được gọi là lực hút.
- Lực hút của Trái Đất tác dụng lên một vật phụ thuộc vào các yếu tố sau:
+ Khối lượng của vật
+ Vị trí của vật đó so với Trái Đất.
- Lực hút Trái Đất có:
+ Phương: thẳng đứng
+ Chiều: từ trên xuống dưới
II. Trọng lượng và lực hút của Trái Đất
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng KNTN Lớp 6 Sách KNTT - Tiết 18, Bài 43: Trọng lượng, lực hấp dẫn (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_kntn_lop_6_sach_kntt_tiet_18_bai_43_trong_luong_lu.pptx
Nội dung text: Bài giảng KNTN Lớp 6 Sách KNTT - Tiết 18, Bài 43: Trọng lượng, lực hấp dẫn (Tiết 1)
- TIẾT 18: BÀI 43. TRỌNG LƯỢNG, LỰC HẤP DẪN ( tiết 1)
- I. Lực hút của Trái Đất - Trái Đất tác dụng một lực lên mọi vật - được gọi là lực hút. - Lực hút của Trái Đất tác dụng lên một vật phụ thuộc vào các yếu tố sau: + Khối lượng của vật + Vị trí của vật đó so với Trái Đất.
- 2. Lực nào sau đây là Lực hút của Trái Đất? A. Lực làm thuyền nổi trên mặt nước B. Lực đẩy thuyền đi theo dòng nước C. Lực kéo thuyền chìm xuống khi bị nước tràn vào
- Lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật nào trong các vật dưới đây? Lực hút của Trái Đất tác dụng vào tất cả các vật trên.
- I. Lực hút của Trái Đất - Lực hút Trái Đất có: + Phương: thẳng đứng + Chiều: từ trên xuống dưới
- Hãy dự đoán trọng lượng của một vật quanh em, rồi dùng lực kế kiểm tra.
- Sinh hoạt của con người trong môi trường không trọng lượng
- Câu 2: Lực nào sau đây không thể là lực hút của Trái Đất? A. Lực tác dụng lên vật nặng đang rơi B. Lực tác dụng lên quả bóng bay làm quả bóng hạ thấp dần C. Lực làm hạt mưa rơi D. Lực của nam châm tác dụng vào hòn bi sắt
- III. Trọng lượng và khối lượng - Trọng lượng là gì? Khối lượng là gì? - Mối quan hệ giữa Khối lượng và trọng lượng của vật.
- (Lực hút của Trái Đất, trọng lượng) (Khối lượng) (Lực hút của Trái Đất, trọng lượng) (Lực hút của Trái Đất, trọng lượng) (Khối lượng) (Khối lượng)
- *Cách xác định trọng lượng của vật: Giữaa. Côngtrọng Thứclượng và khối lượng Với P là trọng lượng của vật (N) của cùng một vật có hệ thức là: m là khối lượng của vật (kg) P = 10.m a) m = 1 kg thì P = 10 N m = P/10 b) m = 2 kg thì P = 20 N Trong đó: c) m = 3 kg thì P = 30 N P là trọng lượng của vật (N) m là khối lượng của vật (kg) d) m = 7 kg thì P = 70 N e) m = 9,5 kg thì P = 95 N b. Mối quan hệ giữa P và m: Khối lượng của vật càng lớn thì ➔ trọng lượng của vật càng lớnvà P = 10 . m ngược lại
- Một quả cân có khối lượng là 250 g. Tính trọng lượng của quả cân. P = 10. m = 10 . 0,25 = 2,5 (N)
- Bài 2. Hãy xác định trọng lượng của các quả cân khối lượng 100g, 200g, 500g và ghi kết quả vào bảng sau: Lần đo Khối lượng Trọng lượng (m) (P) 1 100g = 0,1kg 1 N 2 200g = 0,2kg 2 N 3 500g = 0,5kg 5 N
- IV. LỰC HẤP DẪN
- - Trang phục của các nhà du hành vũ trụ có khối lượng khoảng 50 kg. - Họ vẫn có thể di chuyển dễ dàng trên Mặt Trăng vì trên Mặt Trăng, mọi vật chịu lực hấp dẫn nhỏ hơn nhiều lần so với trên Trái Đất.
- Video: Niu tơn và những quả táo
- Vượt qua thử thách ?Quả táo rụng xuống sẽ chuyển động theo phương nào? A B C D
- Bài 1: Hãy giải thích tại sao trên các “cân bỏ túi” bán ở ngoài phố người ta không chia độ theo đơn vị niutơn mà lại chia độ theo đơn vị kilôgam ? Thực chất các “cân bỏ túi” là dụng cụ gì ? ➔ Vì trọng lượng của một vật luôn luôn tỉ lệ với khối lượng của nó. Các “cân bỏ túi” chia độ theo đơn vị kilôgam để đo khối lượng của vật cần cân. Nếu cần biết trọng lượng của vật thì người ta dùng hệ thức P = 10.m ➔ Thực chất các “cân bỏ túi” là các lực kế.
- Bài 3. Một vật có trọng lượng 35 000N thì vật này có khối lượng bao nhiêu? Tóm tắt: Giải Vật này có khối lượng là P = 35 000 N m = P/10 = 35 000/10 = 35 00kg m = ? KIỂM TRA 15 PHÚT Bài 4 . a. Một vật có khối lượng 500 g thì có trọng lượng bao nhiêu Niuton? b. Một vật có trong lượng 520N thì vật này có khối lượng bao nhiêu?