Bài giảng KNTN Lớp 7 - Bài: Ôn tập chương IV (Tiết 1)

I: Sơ đồ tư duy tổng kết chương IV: Âm thanh

II. Luyện tập

Câu 1: Âm thanh không thể truyền trong chân không vì?

A. Chân không không có trọng lượng ;

B. Chân không không có vật chất;

C. Chân không là môi trường trong suốt;

D. Chân không không đặt được nguồn âm.

Câu 2: Khi nào vật phát ra âm to hơn?

A. Khi tần số dao động lớn hơn;

B. Khi vật dao động mạnh hơn;

C. Khi vật dao động nhanh hơn;

D. Khi vật dao động yếu hơn.

ppt 19 trang Mịch Hương 08/01/2025 120
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng KNTN Lớp 7 - Bài: Ôn tập chương IV (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_kntn_lop_7_bai_on_tap_chuong_iv_tiet_1.ppt

Nội dung text: Bài giảng KNTN Lớp 7 - Bài: Ôn tập chương IV (Tiết 1)

  1. TRÒ CHƠI Ô CHỮ - Chia lớp thành 2 đội. Hai đội lần lượt trả lời các từ hàng ngang. Đội chơi trả lời sai thì đội còn lại được quyền trả lời lấy điểm. - Mỗi từ hàng ngang có 10 giây suy nghĩ - Đội nào trả lời được đúng từ hàng dọc trước thì được số điểm của các từ hàng ngang chưa mở. Trả lời sai mất quyền chơi tiếp các ô còn lại
  2. Tiết: ÔN TẬP CHƯƠNG IV: ÂM THANH ( Tiết 1) I: Sơ đồ tư duy tổng kết chương IV: Âm thanh
  3. II. Luyện tập
  4. EM CHỌN Ý NÀO? Câu5. Biên 3: độTa daonghe động tiếng là? trống to hơn khi gõ mạnh vào mặt trống và nhỏ A. hơn Số khi dao gõ động nhẹ trong vì? một giây; A.B. Gõđộ lệchmạnh so làm với tần vị trísố bandao đầuđộng của của vật mặt trong trống một lớn giây; hơn; B.C. Gõđộ lệchmạnh lớn làm nhất biên so độ với dao vị tríđộng cân của bằng mặt khi trống vật daolớn động;hơn; C.D. Gõkhoảng mạnh cách làm lớn thành nhất trống giữa dao hai độngvị trí mạnhmà vật hơn; dao động thực hiện được D. Gõ mạnh làm dùi trống dao động mạnh hơn. Câu6. Biên 4: Vậtđộ dao nào động sau đây của dao vật độngcàng vớilớn tầnkhi? số lớn nhất? A.A. VậtTrong dao 30s, động con càng lắc thựcmạnh hiện ; được 1500 dao động; B.B. VậtTrong dao 10s, động mặt với trống tần sốthực càng hiện lớn được ; 1000 dao động; C.C. VậtTrong dao 2s, động dây càngđàn thựcchậm; hiện được 988 dao động; D.D. VậtTrong dao 15s, động dây càng cao mạnh.su thực hiện được 1900 dao động.
  5. EM CHỌN Ý NÀO? Câu 7 : Những vật hấp thụ âm tốt là vật? A. Có bề mặt nhẵn, cứng; B. Sáng, phẳng; C. Phản xạ âm kém; D. Phản xạ âm tốt.
  6. Câu 1:Tần số dao động là gì ? Đơn vị đo độ to của âm là gì ? Âm trầm( âm thấp) , Âm bổng( âm cao) phụ thuộc vào yếu tố nào của dao động? TL: Số lần dao động trong một giây gọi là tần số dao động. Đơn vị đo tần số của âm là Hec( Hz) Âm trầm( hay âm thấp) khi tần số dao động nhỏ Âm bổng( hay âm cao) khi tần số dao động lớn
  7. Câu 3: Ở loài voi, khi con đầu đàn tìm thấy thức ăn hoặc phát hiện thấy nguy hiểm, chúng thường dậm chân xuống đất để thông báo cho nhau. Giải thích ? TL: Vì khi voi đầu đàn dậm chân xuống đất, âm sẽ được truyền đi tốt hơn không khí và các con voi trong đàn sẽ nhận biết được tín hiệu này.
  8. Câu 5: Có hai chiếc micro được kết nói với máy hiện sóng, dao động kí do âm thanh phát ra từ loa thứ nhất và loa thứ hai lần lượt được ghi trong Hình 13.2a và 13.2b. Hãy so sánh biên độ và tần số dao động của hai âm thanh này? TL: - Hình 13.2 a: Có biên độ nhỏ hơn âm ở hình 13.2 b - Tần số bằng nhau
  9. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1. Ôn tập lại nội dung kiến thức chương IV 2. Chuẩn bị bài 15 “Năng lượng ánh sáng. Tia sáng, vùng tối”