Bài giảng KNTN Lớp 7 Sách KNTT - Tiết 10, Bài 3: Nguyên tố hóa học - Nguyễn Thị Toàn

Quan sát hình sau và cho biết điểm giống nhau và khác nhau về cấu tạo giữa ba nguyên tử hidrogen.

Giống nhau: Đều có 1 proton trong hạt nhân và 1 electron ở lớp vỏ

Khác nhau: Nguyên tử thứ nhất không có neutron, nguyên tử thứ 2 có 1 neutron, nguyên tử thứ 3 có 2 neutron trong hạt nhân.

Vì sao cả ba nguyên tử này đều thuộc cùng một nguyên tố hóa học ?

+ Các nguyên tử H có 1 proton nhưng có thể có số neutron khác nhau (không có, có 1 neutron hoặc có 2 neutron). Chúng đều thuộc về một nguyên tố hydrogen vì các nguyên tử này có cùng số proton.

ppt 26 trang Mịch Hương 10/01/2025 40
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng KNTN Lớp 7 Sách KNTT - Tiết 10, Bài 3: Nguyên tố hóa học - Nguyễn Thị Toàn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_kntn_lop_7_sach_kntt_tiet_10_bai_3_nguyen_to_hoa_h.ppt

Nội dung text: Bài giảng KNTN Lớp 7 Sách KNTT - Tiết 10, Bài 3: Nguyên tố hóa học - Nguyễn Thị Toàn

  1. - Cho biết các thành phần cấu tạo nên nguyên tử trong hình minh hoạ sau: - Tính khối lượng của nguyên tử đó ? 4 Lớp electron Neutron 2 5 Electron 1 Hạt nhân 3 Proton
  2. NguyênNguyên tốtố HydrogenHydrogen Nguyên tử Nguyên tử Nguyên tử H-1 H-2 H-3 Hạt nhân HạtNguyên nhân tử Nguyên tử Số protons 1 1 1 Số neutrons 0 1 2 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
  3. 1e 1e 1e 1n 2n 1p 1p 1p + Các nguyên tử H có 1 proton nhưng có thể có số neutron khác nhau (khôngVì sao cả có, ba có nguyên 1 neutron tử này hoặc đều thuộccó 2 neutron).cùng Chúng đều thuộc về một nguyênmột nguyên tố hydrogen tố hóa học vì ? các nguyên tử này có cùng số proton.
  4. H: Mỗi nguyên tố hóa học có đặc điểm gì? Lấy ví dụ? * Mỗi nguyên tố có tính chất riêng biệt do được hình thành từ các nguyên tử có số proton xác định. * Ví dụ: Chì Vàng
  5. Nguyên tử chì Một mẩu chì nguyên chất chỉ chứa các nguyên tử chì, mỗi nguyên tử chì có 82 proton trong hạt nhân
  6. H: Số proton còn được gọi là số gì? + Số proton chính là số hiệu nguyên tử. + Mỗi nguyên tố hóa học có duy nhất 1 số hiệu nguyên tử.
  7. - Các nguyên tử thuộc cùng một nguyên tố hoá học có thể có số neutron khác nhau. - Oxygen trong tự nhiên chứa các nguyên tử oxygen cùng có 8 proton trong hạt nhân nhưng có số neutron khác nhau ( 8 neutron, 9 neutron, 10 neutron).
  8. A D E G L M 1p 1p 1p 6p 6p 7p 0n 1n 2n 6n 7n 7n 1 2 3 Q R T Y Z X 8p 8p 8p 19p 19p 20p 8n 9n 10n 20n 21n 20n 4 5 6
  9. NHANH NHƯ CHỚP Câu 2: Cho thành phần các nguyên tử như sau: A(17p, 17e,16n); B(20p, 20e, 19n); C (17p, 17e, 17n); D (19p, 19e, 20n). Có tất cả bao nhiêu nguyên tố hóa học ? Các nguyên tử thuộc cùng một nguyên tố hoá học là A 1 B 4 C 2 D 3
  10. Câu 4:Hoàn thành bảng sau bằng cách điền vào dấu Số p Số hiệu Số n Số khối A nguyên tử (khối lượng + số P = số hiệu nguyên tử(Z); số khối A = số Pnguyên + số N tử) Nguyên 5 5 6 11 tử+ 1Vì mỗi nguyên tố hóa học chỉ có duy nhất 1 số hiệuNguyên nguyên 11 tử nên biết11 số hiệu12 nguyên tử 23 có thể tử 2 Nguyênxác định nguyên19 tố và 19 ngược lại 20. 39 tử 3
  11. Hướng dẫn học bài - Học bài phần kết luận đã ghi - Đọc và tìm hiểu nội dung tiếp theo. Học bảng 3.1 (tr21 – SGK)