Bài giảng KNTN Lớp 7 Sách KNTT - Tiết 14: Sơ lược bảng tuần hoàn nguyên tố - Nguyễn Thị Toàn

LỊCH SỬ RA ĐỜI BẢNG TUẦN HOÀN

6/3/1869: Mendeleev công bố bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Dmitry Mendeleev là một nhà hóa học người Nga, ông là người đầu tiên tìm ra quy luật cũng như phân loại các nguyên tố hóa học. Vào ngày 6 tháng 3 năm 1869, Mendeleev đã lập ra bảng tuần hoàn của các nguyên tố hóa học, phân loại các dạng nguyên tố thành từng nhóm cũng như sắp xếp chúng theo một quy trình tuần hoàn. Trong phiên bản chỉnh sửa lần cuối vào năm 1871, Mendeleev có để sẵn nhưng ô trống trong bảng tuần hoàn của mình và dự đoán đó là những nguyên tố sẽ được tìm thấy trong tương lai.

LUYỆN TẬP

Luật chơi: Thủ môn tài ba - ragdoll goalie là một trong những game thể thao rất hấp dẫn giành cho gamer yêu thích bộ môn bóng đá. Với cách chơi đơn giản, nội dung mới mẻ, trong game này, người chơi sẽ có cơ hội hóa thân thành chàng thủ môn tài ba đỡ bóng trong loạt đá luân lưu tranh cúp.

- Nếu trả lời đúng thì thủ môn sẽ bắt được quả đá 11m từ đối thủ.

- Nếu trả lời sai thì thủ môn sẽ không bắt được quả đá 11m mà để đối thủ ghi bàn vào lưới mình.

Câu 1: Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố vào bảng tuần hoàn:

(a) Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử;

(b) Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp vào cùng một hàng ;

(c) Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị trong nguyên tử được xếp vào một cột;

(d) Các nguyên tố có cùng số phân lớp electron trong nguyên tử được xếp vào cùng một hàng.

Số nguyên tắc đúng là:

A. 3.

B. 2.

C. 1.

D. 4.

Câu 2: Dãy các nguyên tố nào sau đây được sắp xếp theo trình tự tăng dần số đơn vị điện tích hạt nhân :

A. C, O, N, H.

B. Li, Be, B, He.

C. Li, Be, B, C.

D. C, O, N, F.

pptx 36 trang Mịch Hương 10/01/2025 40
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng KNTN Lớp 7 Sách KNTT - Tiết 14: Sơ lược bảng tuần hoàn nguyên tố - Nguyễn Thị Toàn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_kntn_lop_7_sach_kntt_tiet_14_so_luoc_bang_tuan_hoa.pptx

Nội dung text: Bài giảng KNTN Lớp 7 Sách KNTT - Tiết 14: Sơ lược bảng tuần hoàn nguyên tố - Nguyễn Thị Toàn

  1. NỘI DUNG BÀI HỌC Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Your text here I II III Nguyên tắc sắp xếp các Vị trí các nguyên tố nguyên tố hóa học kim loại,phi kim và trong bảng tuần hoàn khí hiếm trong bảng tuần hoàn.
  2. Hoạt động nhóm ( 3 phút )
  3. 1 2 H He Hydrogen Helium 1 4 Sè electron líp Sè electron líp ngoµi cïng: 1 ngoµi cïng: 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Li Be B C N O F Ne Lithium Berylium Boron Carbon Nitrongen Oxygen Fluorine Neon 7 9 11 12 14 16 19 20 Sè electron líp Sè electron líp Sè electron líp Sè electron líp Sè electron líp Sè electron líp Sè electron líp Sè electron líp ngoµi cïng: 1 ngoµi cïng: 2 ngoµi cïng: 3 ngoµi cïng: 4 ngoµi cïng: 5 ngoµi cïng: 6 ngoµi cïng: 7 ngoµi cïng: 8 17 11 12 13 14 15 16 18 Na Mg Al Si P S Cl Ar Sodium Magnesium Aluminium Silicon Photsphorus Sulfur Chlorine Argon 23 24 27 28 31 32 35,5 40 Sè electron líp Sè electron líp Sè electron líp Sè electron líp Sè electron líp Sè electron líp Sè electron líp Sè electron líp ngoµi cïng: 1 ngoµi cïng: 2 ngoµi cïng: 3 ngoµi cïng: 4 ngoµi cïng: 5 ngoµi cïng: 6 ngoµi cïng: 7 ngoµi cïng: 8
  4. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 ( hoạt động nhóm đôi – 3 phút ) Nhận xét về đặc điểm của bảng sau khi đã sắp xếp: 1.Sự thay đổi điện tích hạt nhân của nguyên tử các nguyên tố khi đi từ trái sang phải như thế nào? 2. Số lớp electron của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một hàng như thế nào? 3. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một cột như thế nào?
  5. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Nhận xét về đặc điểm của bảng sau khi đã sắp xếp: 1.Sự thay đổi điện tích hạt nhân của nguyên tử các nguyên tố khi đi từ trái sang phải như thế nào? Điện tích hạt nhân tăng dần 2. Số lớp electron của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một hàng như thế nào? Số lớp electron bằng nhau 3. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một cột như thế nào? Số electron ở lớp ngoài cùng bằng nhau
  6. LỊCH SỬ RA ĐỜI BẢNG TUẦN HOÀN 6/3/1869: Mendeleev công bố bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Dmitry Mendeleev là một nhà hóa học người Nga, ông là người đầu tiên tìm ra quy luật cũng như phân loại các nguyên tố hóa học. Vào ngày 6 tháng 3 năm 1869, Mendeleev đã lập ra bảng tuần hoàn của các nguyên tố hóa học, phân loại các dạng nguyên tố thành từng nhóm cũng như sắp xếp chúng theo một quy trình tuần hoàn. Trong phiên bản chỉnh sửa lần cuối vào năm 1871, Mendeleev có để sẵn nhưng ô trống trong bảng tuần hoàn của mình và dự đoán đó là những nguyên tố sẽ được tìm thấy trong tương lai.
  7. LUYỆN TẬP Luật chơi: Thủ môn tài ba - ragdoll goalie là một trong những game thể thao rất hấp dẫn giành cho gamer yêu thích bộ môn bóng đá. Với cách chơi đơn giản, nội dung mới mẻ, trong game này, người chơi sẽ có cơ hội hóa thân thành chàng thủ môn tài ba đỡ bóng trong loạt đá luân lưu tranh cúp. - Nếu trả lời đúng thì thủ môn sẽ bắt được quả đá 11m từ đối thủ. - Nếu trả lời sai thì thủ môn sẽ không bắt được quả đá 11m mà để đối thủ ghi bàn vào lưới mình.
  8. Câu 2: Dãy các nguyên tố nào sau đây được sắp xếp theo trình tự tăng dần số đơn vị điện tích hạt nhân : A. C, O, N, H. C. Li, Be, B, C. B. Li, Be, B, He. D. C, O, N, F.
  9. Tự luận Câu 1: Mô hình sắp xếp electron trong nguyên tử của nguyên tố X như sau: Sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học trả lời câu hỏi sau: a) Trong nguyên tử X có bao nhiêu electron và được sắp xếp thành mấy lớp? b) Hãy cho biết tên nguyên tố X c) Gọi tên một nguyên tố khác mà nguyên tử của nó có cùng số lớp electron với nguyên tử nguyên tố X
  10. Câu 2: Cho các nguyên tố sau: Ca, S, Na, Mg, F, Ne. Sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học hãy sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân? Những nguyên tố nào có tính chất gần giống nhau? Lời giải Kí hiệu hóa học Điện tích hạt nhân Ca +20 S +16 Na +11 Mg +12 F +9 Ne +10 => Các nguyên tố theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân: F, Ne, Na, Mg, S, Ca Các nguyên tố có tính chất gần giống nhau Mg, Ca
  11. VẬN DỤNG THIẾT KẾ FLASHCARD TỰ HỌC – TÊN GỌI, KÍ HIỆU HÓA HỌC VÀ KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ CỦA 20 NGUYÊN TỐ ĐẦU TIÊN
  12. 338447043138261/