Bài giảng KNTN Lớp 8 - Bài 16: Áp suất chất lỏng, áp suất khí quyển (3 tiết)
Mục tiêu:
- Thực hiện thí nghiệm khảo sát tác dụng của chất lỏng lên vật đặt trong chất lỏng
- Nêu được áp suất tác dụng vào chất lỏng sẽ được chất lỏng truyền đi nguyên vẹn theo mọi hướng. lấy ví dụ minh họa.
- Thực hiện được thí nghiệm để chứng tỏ tồn tại áp suất khí quyển và áp suất này tác dụng theo mọi phương.
- Mô tả được sự tạo thành tiếng động trong tai khi chịu sự thay đổi áp suất đột ngột.
- Giải thích được một số ứng dụng về áp suất không khí trong đời sống (ví dụ như: giác mút, bình xịt, tàu đệm khí).
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng KNTN Lớp 8 - Bài 16: Áp suất chất lỏng, áp suất khí quyển (3 tiết)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_kntn_lop_8_bai_16_ap_suat_chat_long_ap_suat_khi_qu.pptx
Nội dung text: Bài giảng KNTN Lớp 8 - Bài 16: Áp suất chất lỏng, áp suất khí quyển (3 tiết)
- BÀI 16: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG, ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN Thời gian thực hiện: (3 tiết) Mục tiêu: Thực hiện thí nghiệm khảo sát tác dụng của 1 chất lỏng lên vật đặt trong chất lỏng Nêu được áp suất tác dụng vào chất lỏng sẽ được chất lỏng 2 truyền đi nguyên vẹn theo mọi hướng. lấy ví dụ minh họa. Thực hiện được thí nghiệm để chứng tỏ tồn tại áp suất 3 khí quyển và áp suất này tác dụng theo mọi phương. Mô tả được sự tạo thành tiếng động trong tai 4 khi chịu sự thay đổi áp suất đột ngột. Giải thích được một số ứng dụng về áp suất không khí 5 trong đời sống (ví dụ như: giác mút, bình xịt, tàu đệm khí).
- BÀI 16: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG, ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN 1. Tìm hiểu tác dụng của áp suất chất lỏng và sự tồn tại của áp suất khí quyển - Mỗi trạm, nhóm HS được dừng lại trong 5 phút: tiến hành thí nghiệm tại mỗi trạm và hoàn thành phiếu học tập tương ứng. - Sau khi di chuyển qua 3 trạm HS di chuyển về vị trí ban đầu và thảo luận nhóm trong 5 phút.
- BÀI 16: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG, ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN 1. Tìm hiểu tác dụng của áp suất chất lỏng và sự tồn tại của áp suất khí quyển PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Thí nghiệm 2. Áp suất tác dụng vào chất lỏng được truyền theo mọi hướng - Bố trí thí nghiệm như hình 16.3 - Đặt 4 quả nặng lên pit-tông (1) → mô tả hiện tượng. - Sau đó tiếp tục đặt 2 quả nặng lên pít-tông (2) → mô tả hiện tượng. - Hãy rút ra kết luận về sự truyền áp suất tác dụng vào chất lỏng theo mọi hướng.
- BÀI 16: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG, ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN 1. Tìm hiểu tác dụng của áp suất chất lỏng và sự tồn tại của áp suất khí quyển Chia lớp thành 6 nhóm: Các nhóm di chuyển trạm theo sơ đồ sau: Trạm 1 Trạm 2 Trạm 3 Thời gian thảo luận
- BÀI 16: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG, ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN 1. Tìm hiểu tác dụng của áp suất chất lỏng và sự tồn tại của áp suất khí quyển Phiếu học tập 2 Thí nghiệm 2. Áp suất tác dụng vào chất lỏng được truyền theo mọi hướng (H16.3) 1. Đặt 4 quả nặng lên pit-tông (1): ta thấy pit- tông (2) sẽ dịch chuyển lên trên Nếu tiếp tục đặt 2 quả nặng lên pit-tông 2 thì hai pit-tông sẽ dịch chuyển trở về vị trí ban đầu. 퐹1 퐹2 P1 = P2 = 푆1 푆2 P1 = P2 Kết luận: Áp suất tác dụng vào chất lỏng sẽ được chất lỏng truyền đi nguyên vẹn theo mọi hướng.
- BÀI 16: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG, ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN 1. Tìm hiểu tác dụng của áp suất chất lỏng và sự tồn tại của áp suất khí quyển Phiếu học tập số 3 Thí nghiệm 3. Sự tồn tại của áp suất khí quyển (H16.7) 2. Hiện tượng: nước không chảy ra khỏi ống. - Giải thích: do áp lực của không khí tác dụng vào nước từ phía dưới lên lớn hơn trọng lượng của cột nước nên nước không chảy ra khỏi ống.
- BÀI 16: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG, ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN 1. Tìm hiểu tác dụng của áp suất chất lỏng và sự tồn tại của áp suất khí quyển a) Tác dụng của áp suất chất lỏng lên vật đặt trong nó - Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên các vật ở trong lòng của nó. - Vật càng ở sau trong lòng chất lỏng thì chịu tác dụng của áp suất chất lỏng càng lớn.
- BÀI 16: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG, ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN 1. Tìm hiểu tác dụng của áp suất chất lỏng và sự tồn tại của áp suất khí quyển c) sự tồn tại của áp suất khí quyển. Kết luận: Trái Đất và mọi vật trên Trái Đât đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.
- BÀI 16: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG, ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN 1. Tìm hiểu tác dụng của áp suất chất lỏng và sự tồn tại của áp suất khí quyển Bài tập 3. Hãy tìm thêm ví dụ trong đời sống minh họa áp suất tác dụng vào chất lỏng sẽ được chất lỏng truyền đi nguyên vẹn theo mọi hướng? 4. Tìm một số ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển 5. Em hãy cho biết áp suất tác dụng lên mặt hồ và áp suất tác dụng lên đáy hồ là áp suất nào?
- BÀI 16: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG, ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN 2. Tìm hiểu một số ảnh hưởng và tác dụng của áp suất không khí + HS hoạt động cặp đôi quan sát hình 16.9, 16.10, 16.11, 16.12 Trả lời các câu hỏi sau: 1. Em hãy tìm ví dụ và mô tả hiện tượng trong thực tế về sự tạo thành tiếng động trong tai khi thay đổi áp suất đột ngột 2. Tìm thêm ví dụ về giác mút trong thực tế và giải thích hoạt động của nó. 3. Hãy tìm trong thực tế những dụng cụ hoạt động theo nguyên lý của bình xịt cho biết chúng được sử dụng vào công việc gì.
- BÀI 16: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG, ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN 2. Tìm hiểu một số ảnh hưởng và tác dụng của áp suất không khí Câu 1: Ví dụ như khi đi xe ô tô hoặc xe máy khi phóng nhanh, hay khi thang máy lên hoặc đi xuống đều gây nên tiếng động trong tai hoặc triệu chứng ù tai. - Giải thích: Khi áp suất thay đổi đột ngột thì vòi tai thường không phản ứng kịp làm mất cân bằng áp suất hai bên màng nhĩ, khiến màng nhĩ bị đẩy về phía có áp suất nhỏ hơn, gây nên tiếng động trong tai hoặc triệu chứng ù tai
- BÀI 16: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG, ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN 2. Tìm hiểu một số ảnh hưởng và tác dụng của áp suất không khí Câu hỏi 3: Trong thực tế có nhiều dụng cụ hoạt động theo nguyên lí của bình xịt như: - Các loại thuốc xịt chữa bệnh: xịt mũi, xịt họng, xịt hen suyễn, . - Các loại bình xịt diệt côn trùng. - Các dụng cụ làm đẹp: Dầu gội/ dầu xả dạng xịt, xịt keo tóc tạo kiểu, chai xịt khoáng, lọ xịt tonner,
- non Ong học việc Giúp ong non chọn vào bông hoa chính có đáp án đúng
- Câu 2: Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp giấy bị bẹp lại vì: C. áp suất bên trong hộp A. việc hút mạnh đã làm giảm, áp suất khí quyển bẹp hộp. ở bên ngoài hộp lớn hơn làm nó bẹp. B. áp suất bên trong hộp D. khi hút mạnh làm tăng lên làm cho hộp bị yếu các thành hộp làm biến dạng. hộp bẹp đi.
- Câu 4: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không do áp suất khí quyển gây ra? A. Một cốc đựng đầy nước được đậy bằng C. Chúng ta khó rút miếng bìa khi lộn ngược chân ra khỏi bùn. cốc thì nước không chảy ra ngoài. B. Con người có thể hít D. Vật rơi từ trên cao không khí vào phổi. xuống.
- Câu 5: Tác dụng một lực f = 300N lên pittông nhỏ của một máy ép dùng nước. Diện tích pit tông nhỏ là 25 cm2, diện tích pittông lớn là 150 cm2. Tính áp suất tác dụng lên pittông nhỏ và lực F tác dụng lên pittông lớn. Cách giải và trình bày bài toán: Giải: Tóm tắt Áp suất tác dụng lên pit-tông nhỏ là: f = 300N p = f.s = 300.0,0025 = 120 000 N/m2 s = 25cm2 = 0,0025m2 S = 150 cm2 = 0,015m2 Lực F tác dụng lên pit-tông lớn là: F= ? 퐒 . , F =퐟. = = 1800 N 퐬 , Đáp số : 120000 N/m2; 1800N
- BÀI 16: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG, ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN TRƯNG BÀY SẢN PHẨM Các nhóm trưng bày sản phẩm theo vị trí của nhóm. Các thành viên tham quan toàn bộ các sản phẩm của nhóm. HS nhận xét về sản phẩm của các nhóm Tài liệu được chia sẻ bởi