Bài giảng KNTN Lớp 8 Sách KNTT - Bài 43: Quần xã sinh vật
I. Khái niệm quần xã sinh vật?
- Quần xã sinh vật là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian và thời gian nhất định. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất do vậy quần xã có cấu trúc tương đối ổn định.
Ví dụ: quần xã rừng ngập mặn, quần xã đồi cọ ,...
- Độ đa dạng được thể hiện bằng mức độ phong phú về số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài trong quần xã.
2. Phân loại quần xã sinh vật
- Loài ưu thế: Số lượng cá thể nhiều, hoạt động mạnh, đóng vai trò quan trọng trong quần xã
- Loài đặc trưng: là loài chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn so với các loài khác trong quần xã.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng KNTN Lớp 8 Sách KNTT - Bài 43: Quần xã sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_kntn_lop_8_sach_kntt_bai_43_quan_xa_sinh_vat.pptx
Nội dung text: Bài giảng KNTN Lớp 8 Sách KNTT - Bài 43: Quần xã sinh vật
- Kể tên các quần thể có trong một khu rừng mưa nhiệt đới?
- Quần xã sinh vật là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian và thời gian nhất định. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất do vậy quần xã có cấu trúc tương đối ổn định. Ví dụ: quần xã rừng ngập mặn, quần xã đồi cọ ,
- Trong thực tế sản xuất, mô hình VAC có được gọi là quần xã sinh vật không ? Hãy giải thích. Mô hình sản xuất VAC (Vườn – Ao – Chuồng)
- Độ đa dạng của quần xã được thể hiện như thế nào? Độ đa dạng được thể hiện bằng mức độ phong phú về số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài trong quần xã.
- 03:0002:5902:5802:5702:5602:5502:5402:5302:5202:5102:5002:4902:4802:4702:4602:4502:4402:4302:4202:4102:4002:3902:3802:3702:3602:3502:3402:3302:3202:3102:3002:2902:2802:2702:2602:2502:2402:2302:2202:2102:2002:1902:1802:1702:1602:1502:1402:1302:1202:1102:1002:0902:0802:0702:0602:0502:0402:0302:0202:0102:0001:5901:5801:5701:5601:5501:5401:5301:5201:5101:5001:4901:4801:4701:4601:4501:4401:4301:4201:4101:4001:3901:3801:3701:3601:3501:3401:3301:3201:3101:3001:2901:2801:2701:2601:2501:2401:2301:2201:2101:2001:1901:1801:1701:1601:1501:1401:1301:1201:1101:1001:0901:0801:0701:0601:0501:0401:0301:0201:0101:0000:5900:5800:5700:5600:5500:5400:5300:5200:5100:5000:4900:4800:4700:4600:4500:4400:4300:4200:4100:4000:3900:3800:3700:3600:3500:3400:3300:3200:3100:3000:2900:2800:2700:2600:2500:2400:2300:2200:2100:2000:1900:1800:1700:1600:1500:1400:1300:1200:1100:1000:0900:0800:0700:0600:0500:0400:0300:0200:0100:00 STOP
- LOÀI ƯU THẾ Số lượng cá thể nhiều, hoạt động mạnh, đóng vai trò quan trọng trong quần xã RỪNG TRE
- Loài đặc trưng Xương rồng chai Sếu đầu đỏ Sao la Cá Cóc Tam Đảo
- Bài tập: Trên thảo nguyên, trong số các loài: cỏ, động vật móng guốc, các loài chim ăn thịt, sư tử, linh miêu loài nào là loài ưu thế, loài nào là loài đặc trưng? + Loài ưu thế: động vật móng guốc + Loài đặc trưng: cỏ
- Nghiêm cấm săn bắt, mua bán động vật hoang dã Trồng cây gây rừng Tuần tra bảo vệ rừng
- B¾t ®Çu 5 p 60595857565554535251504948474645444342414039383736353433323130292827262524232221201918171615141312100011987654321 4 p 60595857565554535251504948474645444342414039383736353433323130292827262524232221201918171615141312100011987654321 3 p 60595857565554535251504948474645444342414039383736353433323130292827262524232221201918171615141312100011987654321 2 p 60595857565554535251504948474645444342414039383736353433323130292827262524232221201918171615141312100011987654321 1 p 60595857565554535251504948474645444342414039383736353433323130292827262524232221201918171615141312100011987654321
- Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học Tăng cường công tác bảo vệ nguồn tài nguyên sinh vật
- Dấu hiệu nào sau đây là dấu hiệu đặc trưng cơ bản của quần xã A. Thành phần loài trong quần xã B. Kinh tế xã hội C. Tỉ lệ giới tính D. Thành phần nhóm tuổi
- Số lượng cá thể của loài trong quần xã thể hiện đặc trưng nào sau đây A. Độ nhiều B. Độ tập trung C. Độ đa dạng D. Độ thường gặp
- Câu hỏi : thầy cô đánh nội dung vào đây ? A. Đáp án này là đáp án sai B. Đáp án này là đáp án sai C. Đáp án này là đáp án D. Đáp án này là đáp án sai đúng
- Câu hỏi : thầy cô đánh nội dung vào đây ? A. Đáp án này là đáp án B. Đáp án này là đáp án sai đúng C. Đáp án này là đáp án sai D. Đáp án này là đáp án sai
- Câu hỏi : thầy cô đánh nội dung vào đây ? A. Đáp án này là đáp án sai B. Đáp án này là đáp án đúng C. Đáp án này là đáp án sai D. Đáp án này là đáp án sai