Bài giảng KNTN Lớp 8 - Tiết 4, Bài 2: Phản ứng hóa học (Tiết 2)
I. Biến đổi vật lí và biến đổi hóa học
Phương trình chữ: Tên chất phản ứng (PƯ1 + PƯ2 +…) → Tên chất sản phẩm (SP1 + SP2 +…)
II. Phản ứng hóa học
PHIẾU HỌC TẬP TRẠM SỐ 1: TÔI LÀ NHÀ PHÂN TÍCH
Quan sát hình 2.3 trang 13 và trả lời các câu hỏi sau:
1. Trước và sau phản ứng, những nguyên tử nào liên kết với nhau?
2. Trong quá trình phản ứng, số nguyên tử H và số nguyên tử O có thay đổi không?
Trả lời câu hỏi:
1. Trước phản ứng:
- Phân tử hydrogen: có 2 nguyên tử H liên kết với nhau.
- Phân tử oxygen: có 2 nguyên tử O liên kết với nhau.
Sau phản ứng: Trong 1 phân tử nước có hai nguyên tử H liên kết với 1 nguyên tử O
2. Trong quá trình phản ứng, số nguyên tử H và số nguyên tử O không bị thay đổi.
III. Năng lượng của phản ứng hóa học
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng KNTN Lớp 8 - Tiết 4, Bài 2: Phản ứng hóa học (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_kntn_lop_8_tiet_4_bai_2_phan_ung_hoa_hoc_tiet_2.pptx
Nội dung text: Bài giảng KNTN Lớp 8 - Tiết 4, Bài 2: Phản ứng hóa học (Tiết 2)
- KHỞI ĐỘNG Quan sát Video kể tên các hiện tượng hóa học được nhắc tới trong video?
- Tiết 4 . Bài 2: PHẢN ỨNG HÓA HỌC (Tiết 2)
- Phương trình chữ Tên chất phản ứng Tên chất sản phẩm PƯ1 + PƯ2+ SP1 + SP2+
- HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI (Thời gian: 2 phút) Thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi: Than (thành phần chính là carbon) cháy trong không khí tạo thành khí carbon dioxide. a. Hãy viết phương trình phản ứng dạng chữ của phản ứng này. Chỉ ra chất nào là chất phản ứng? Chất nào là sản phẩm? b. Trong quá trình phản ứng lượng chất nào giảm dần? Lượng chất nào tăng dần?
- DIỄN BIẾN VÀ HIỆN TƯỢNG CỦA PHẢN ỨNG HOÁ HỌC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẠM 1 TRẠM 2 TRẠM 3 Tôi là nhà phân tích Tôi là nhà quan sát Tôi là nhà hóa học Các nhóm lần lượt hoạt động qua các trạm theo sơ đồ 3 phút/trạm
- Lượt 1: Học sinh làm vào phiếu cá nhân NHÓM 1 NHÓM 2 NHÓM 3 Trạm 3 Trạm 1 Trạm 2
- Lượt 3: Học sinh làm vào bảng phụ NHÓM 1 NHÓM 2 NHÓM 3 Trạm 1 Trạm 2 Trạm 3
- PHIẾU HỌC TẬP TRẠM SỐ 1: TÔI LÀ NHÀ PHÂN TÍCH Quan sát hình 2.3 trang 13 và trả lời các câu hỏi sau: 1. Trước và sau phản ứng, những nguyên tử nào liên kết với nhau? 2. Trong quá trình phản ứng, số nguyên tử H và số nguyên tử O có thay đổi không?
- PHIẾU HỌC TẬP TRẠM SỐ 2: TÔI LÀ NHÀ QUAN SÁT Quan sát thí nghiệm ảo giữa methane và oxygen. Hãy chỉ ra dấu hiệu cho biết phản ứng đã xảy ra?
- TRẠM 3: NHÀ HÓA HỌC
- ĐÁP ÁN TRẠM 3: Tôi là nhà hóa học Trả lời câu hỏi: Ống nghiệm (1) và ống nghiệm (3) có xảy ra phản ứng hóa học vì có chất mới tạo thành: - Ống nghiệm (1) có bọt khí thoát ra - Ống nghiệm (3) có kết tủa tạo thành.
- LUYỆN TẬP
- VÒNG QUAY MAY MẮN 1 2 3 4 QUAY
- Nhỏ dấm ăn vào viên đá vôi xuất hiện HẾT bọt khí. Dấu hiệu nào cho biết đã có 0408090607050302GIỜ14100115131211 phản ứng hóa học xảy ra? A. Có xuất hiện kết tủa. B. Có xuất hiện bọt khí. C. Không có hiện tượng gì. D. Phát sáng.
- Trong phản ứng giữa oxygen với hydrogen HẾT tạo thành nước, lượng chất nào sau đây 0408090607050203GIỜ14100115131211 tăng lên trong quá trình phản ứng? A. Chỉ có nước. B. Oxygen và hydrogen. C. Oxygen và nước. D. Hydrogen và nước.
- VẬN DỤNG Một số phản ứng hóa học muốn diễn ra nhanh hơn phải sử dụng chất xúc tác, muốn diễn ra chậm hơn dùng chất ức chế. Về nhà tìm hiểu chất xúc tác và chất ức chế là gì? Lấy từ 1-2 ví dụ về vai trò của chúng trong thực tiễn sản xuất?