Bài giảng Lịch sử Lớp 6 Sách KNTT - Tiết 24+25, Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu công nguyên đến thế kỉ X
1. Tín ngưỡng, tôn giáo
- Về tín ngưỡng:
Cư dân Đông Nam Á có nhiều tín ngưỡng dân gian: Tín ngưỡng phồn thực, tục cầu mưa, tục thờ cúng tổ tiên,…
- Về tôn giáo:
+ Chịu ảnh hưởng sâu sắc của Ấn Độ giáo và Phật giáo từ Ấn Độ và Trung Quốc.
+ Ở nhiều quốc gia Phật giáo đã trở thành Quốc giáo (Thái Lan, Cam-pu-chia, Mi-an-ma...)
2. Chữ viết – Văn học
Phát minh chữ viết đầu tiên cùng lúc với sự ra đời của thời kỳ đồ đồng ở cuối thời đồ đá mới, thiên niên kỷ 4 TCN. Người ta tin rằng hệ thống chữ viết đầu tiên của loài người ra đời cuối thiên niên kỷ 3 TCN tại vùng Sumer (Lưỡng Hà) ở dạng chữ hình nêm cổ xưa Chữ hình nêm là một trong những hệ thống chữ viết sớm nhất trong lịch sử nhân loại.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 6 Sách KNTT - Tiết 24+25, Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu công nguyên đến thế kỉ X", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_lich_su_lop_6_sach_kntt_tiet_2425_bai_13_giao_luu.pptx
Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 6 Sách KNTT - Tiết 24+25, Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu công nguyên đến thế kỉ X
- 1. Tín ngưỡng, tôn giáo Hãy theo dõi đoạn Video tư liệu sau
- Thờ cúng tổ tiên chính là toàn bộ các hình Lễ cầu mưa chính là dịp để dân làng tỏ thức lễ nghi, cúng bái nhằm thể hiện tấm lòng biết ơn đất trời đã cho mưa thuận gió lòng thành kính, đạo lý uống nước nhớ hòa và tiếp tục mong cầu ơn trên ban mưa nguồn, biết ơn tổ tiên, ông bà, cha mẹ đã xuống cho mùa màng tốt tươi. sinh thành và gây dựng nên cuộc sống cho con cháu – những người thuộc thế hệ đầu tiên của một dòng họ, với ông bà, cha mẹ đã qua đời.
- Theo dõi đoạn tư liệu ngắn dưới đây và hãy phát biểu cảm nghĩ của em về hoạt động này
- 1. Tín ngưỡng, tôn giáo - Về tín ngưỡng: Cư dân Đông Nam Á có nhiều tín ngưỡng dân gian: Tín ngưỡng phồn thực, tục cầu mưa, Các tôn giáo từ tục thờ cúng tổ tiên, Ấn Độ và Trung Quốc đã ảnh - Về tôn giáo: hưởng như thế + Chịu ảnh hưởng sâu sắc của Ấn Độ giáo nào đến Đông và Phật giáo từ Ấn Độ và Trung Quốc. Nam Á? + Ở nhiều quốc gia Phật giáo đã trở thành Quốc giáo (Thái Lan, Cam-pu-chia, Mi-an-ma )
- Ấn Độ giáo hay Hindu giáo, là tôn giáo cổ xưa có nguồn gốc từ Bà la môn giáo với chế độ phân biệt đẳng cấp. Là tôn giáo lớn thứ ba thế giới; những người theo nó, được gọi là người Ấn giáo, chiếm khoảng 1,2 tỷ, tương đương 15-16% dân số toàn cầu
- Tín ngưỡng là niềm tin của con người được thể hiện thông qua những lễ nghi gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống để mang lại sự bình an về tinh thần cho cá nhân và cộng đồng. Tôn giáo là niềm tin của con người tồn tại với hệ thống quan niệm và hoạt động bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo lý, giáo luật, lễ nghi và tổ chức (Khoản 1 và 5 Điều 2 Luật Tín ngưỡng, tôn giáo năm 2016).
- 2. Chữ viết – Văn học
- 2. Chữ viết – Văn học Cho biết chữ * Chữ viết viết của cư - Các quốc gia Đông Nam Á dựa trên những mẫu dânchữ ĐôngPhạn của người Ấn Độ để sáng tạo ra chữ viết riêng của mìnhnam Á tạo ra dựa trên hệ - Riêng người Việt thì tiếp thu chữ Hán của người Trung Quốc thống nào? Chữ Khơ me cổ Chữ Nôm được người Việt sáng tạo từ chữ Hán.
- Bộ sử thi Ma-ha-bha-ra-ta là “bách khoa toàn thư” về đời Ramayana ngợi ca chiến công và đề cao đạo đức sống tư tưởng, tôn giáo, xã hội của Ấn Độ cổ đại. Đây của hoàng tử Rama, ca ngợi mối tình chung thủy là là bộ sử thi đồ sộ lớn nhất của Ấn Độ. của nàng Sita, đồng thời phản ánh sự phát triển của - Sử thi Ma-ha-bha-ra-ta là một tư liệu gốc vô cùng quan xã hội người Arian. Tuy là một tác phẩm ca ngợi trọng, hỗ trợ cho hoạt động nghiên cứu về Ấn Độ cổ đại. đẳng cấp quý tộc vũ sĩ nhưng đã khắc họa được - Nội dung của bộ sử thi nói về mối tình đẹp nhưng những gương mặt có tâm hồn trong sáng. đầy gian truân giữa hoàng tử Ra-ma với nàng Xi-ta trong cuộc chiến diệt trừ cái ác, bảo vệ cái thiện,
- 3. Kiến trúc- điêu khắc
- 5 công trình kiến trúc – kì quan thế giới của Đông Nam Á
- Khu thánh địa Mĩ Sơn và tháp Chăm (Việt Nam).
- Khu chùa Vàng (Thai).
- THẢO LUẬN 1. Em thích thành tựu văn hóa nào nhất của cư dân Đông Nam Á? Vì sao? 2. Có ý kiến cho rằng: Văn hóa Đông Nam Á giống như “một Ấn Độ thu nhỏ”. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Hãy giải thích. 3. Theo em, những thành tựu văn hóa của Việt Nam, chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ và Trung Quốc, có đóng góp như thế nào cho trang sử của nước ta?
- CỦNG CỐ LUYỆN TẬP 1. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng tác động từ quá trình giao lưu thương mại ở Đông Nam Á? A. Thương nhân nhiều nước đã tới Đông Nam Á trao đổi, buôn bán. B. Nhiều thương cảng sầm uất được hình thành, như: Óc Eo, Pa-lem-bang C. Tác động trực tiếp đến sự ra đời của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á. D. “Con đường gốm sứ” được hình thành trên vùng biển Đông Nam Á. 2. Nền văn hóa nào có ảnh hưởng nhiều nhất ở Đông Nam Á mười thế kỉ đầu Công nguyên? A. Văn hóa Ấn Độ. B. Văn hóa Trung Quốc. C. Văn hóa Ai Cập. D. Văn hóa Lưỡng Hà.
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1. Học thuộc bài 2. Tìm hiểu bài 14: nhà nước Văn Lang, Âu Lạc. hai năm 2013.[4]