Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 25: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỷ XIX (Tiết 1)

Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở  Huế tháng 7/1885

-Nguyên nhân:

Phái chủ chiến do Tôn Thất Thuyết đứng đầu muốn giành lại chủ quyền từ tay Pháp.

Sau hai Hiệp ước 1883, 1884, phe chủ chiến do Tôn Thất Thuyết đứng đầu có ham muốn gì?

Thực dân Pháp lo sợ, tìm mọi cách tiêu diệt những người đứng đầu.

Diễn biến

 Đêm mồng 4, rạng sáng ngày mồng 5/7/1885,Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công đồn Mang Cá và tòa Khâm sứ.

Phong trào Cần vương.

-Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra Tân Sở.

-Ngày 13-7-1885, vua Hàm Nghi ra chiếu Cần vương, kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.

pptx 33 trang minhvi99 11/03/2023 2240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 25: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỷ XIX (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_8_bai_25_phong_trao_khang_chien_chong.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 25: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỷ XIX (Tiết 1)

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Trình bày cuộc kháng chiến của nhân dân ta trước cuộc tấn công Bắc Kì lần thứ hai của Thực dân Pháp? 2. Em có đánh giá như thế nào về trách nhiệm của nhà Nguyễn trong việc để nước ta rơi vào tay Pháp?
  2. Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX (Tiết 1) I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG” 1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885 Sau hai Hiệp ước - Nguyên nhân: 1883, 1884, phe chủ + Phái chủ chiến do Tôn Thất Thuyết đứng đầu muốn chiến do Tôn Thất giành lại chủ quyền từ tay Thuyết đứng đầu có Pháp. ham muốn gì?
  3. Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX (Tiết 1) I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG” 1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885 - Nguyên nhân Phe chủ chiến chiếm số ít + Phái chủ chiến do Tôn Thất hay số đông? Thuyết đứng đầu muốn giành lại chủ quyền từ tay Vì sao phe chủ chiến chiếm Pháp. số ít mà dám chống Pháp?
  4. Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX (Tiết 1) I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG” 1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885 Vua Hàm Nghi tên thật là Ưng Lịch (em ruột vua Kiến Phúc), lên ngôi lúc 13 tuổi. Ông là vị vua trẻ tuổi, yêu nước, có tinh thần chống Pháp tiêu biểu cho ý chí độc lập tự cường của dân tộc Ông bị Pháp bắt và đày sang An-giê-ri Vua Hàm Nghi năm 1888. (1872-1943)
  5. Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX (Tiết 1) I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG” 1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885 - Nguyên nhân: Trước thái độ và + Phái chủ chiến do Tôn Thất hành động của Pháp, Thuyết đứng đầu muốn Tôn Thất Thuyết xử lí giành lại chủ quyền từ tay Pháp. ra sao? Vì sao ông + Thực dân Pháp lo sợ, tìm mọi làm thế? cách tiêu diệt những người đứng đầu. - Diễn biến:
  6. Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX (Tiết 1) Kinh thành nằm ngay sát bên bờ sông Hương trên tuyến đườngDựa vàođi ra lượcQuảng đồ,Trị vàemđi hãyvào ĐàtườngNẵng. Sửthuậtcũ ghidiễnkinh biếnthành cuộcđược xâyphảndựngcông1805- 1820 là một thành vuông mỗi bềcủadài phái2,5 km, chủ1 mặt chiếngiáp với trênsông Hương,lược 3đồ?mặt có hào sâu tường thành xây bằng gạch, đá cao 10 m, trên thành có đủ 100 đại bác, trong thành có dư vạn binh lính. Ngay sát kinh thành Huế phía Đông là đồn Mang Cá nơi đóng quân của Pháp. Bờ nam sông Hương là tòa Khâm sứ nơi sĩ quan Pháp ở. Lược đồ kinh thành Huế năm 1885
  7. Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX (Tiết 1) I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG” 1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885 + Nhờ ưu thế về vũ khí, quân - Nguyên nhân: giặc phản công, chiếm kinh + Phái chủ chiến do Tôn Thất thành Huế. Thuyết đứng đầu muốn giành lại chủ quyền từ tay Pháp. VìSausaocuộccuộcphảnphảncông + Thực dân Pháp lo sợ, tìm mọi thất bại, phe chủ cách bắt cóc những người công quân Pháp của cầm đầu. pháichiếnchủcóchiếntiếp tụclại - Diễn biến thấtchốngbại? Pháp nữa + Đêm mồng 4, rạng sáng ngày không? mồng 5/7/1885,Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công đồn Mang Cá và tòa Khâm sứ.
  8. Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX (Tiết 1) Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi rời khởi kinh thành Huế
  9. Chiếu Cần vương
  10. Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX (Tiết 1) I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG” 1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885 2. Phong trào Cần vương. Vì sao hành động của - Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra Tân Sở. vua Hàm Nghi là hành - Ngày 13-7-1885, vua Hàm động yêu nước được Nghi ra chiếu Cần vương, kêu gọi văn thân, sĩ phu và đánh giá rất cao? nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.
  11. Lược đồ phong trào Cần vương cuối TK XIX
  12. Nguyễn Văn Giáp (Sơn Tây) Nguyễn Xuân Ôn Nguyễn Duy Hiệu, (Nghệ An) Trần Văn Dự (Quảng Nam) Lê Trực, Nguyễn Phạm Tuân (Quảng Bình) Lê Trung Đình, Nguyễn Tự Tân (Quảng Ngãi) Mai Xuân Thưởng (Bình Định) Lược đồ phong trào Cần vương cuối TK XIX
  13. Khởi nghĩa Bãi Sậy Khởi nghĩa Ba Đình Khởi nghĩa Hương Khê Lược đồ phong trào Cần vương cuối TK XIX
  14. Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX (Tiết 1) I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG” 1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885 2. Phong trào Cần vương. Thảo luận theo bàn: Em có nhận xét như thế + Quy mô: rộng lớn (ở Bắc nào về phong trào Cần Kì, Trung Kì). + Lãnh đạo: Văn thân sĩ phu Vương: Quy mô, thành yêu nước. phần lãnh đạo? Lực + Lực lượng: quần chúng lượng tham gia phong nhân dân (văn thân, sĩ phu trào? yêu nước, nông dân).
  15. Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX (Tiết 1) I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG” 1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885 - Nguyên nhân - Diễn biến 2. Phong trào Cần vương. - Chiếu Cần vương (Thời gian, mục đích) - Diễn biến: Các giai đoạn, đặc điểm từng giai đoạn - Quy mô, tính chất.
  16. CÔNG VIỆC VỀ NHÀ 1. Học bài (các câu hỏi SGK) 2. Chuẩn bị bài 26, phần II NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG - Vẽ lược đồ Hình 95 - SGK - Tìm hiểu thân thế, sự nghiệp của Phan Đình Phùng, Cao Thắng.