Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 15, Bài 11: Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX

I. QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DÂN Ở CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á

* Nguyên nhân

- Vị trí địa lý quan trọng, giàu tài nguyên thiên nhiên, chế độ phong kiến suy yến

- Nhu cầu nguyên liệu, thị trường….của các nước tư bản phương Tây

* Quá trình xâm lược và kết quả

- Nửa sau thế kỉ XIX các nước Đông Nam Á hầu hết trở thành thuộc địa trừ Xiêm

II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC

ppt 39 trang Mịch Hương 09/01/2025 200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 15, Bài 11: Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_tiet_15_bai_11_cac_nuoc_dong_nam_a_c.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 15, Bài 11: Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX

  1. ? TạiEm saocó nhận Đông xét Nam gì vềÁ trởvị trí thành địa đốilí, điều tượng kiện nhòm tự nhiên ngó, của xâm các lược củanước tư Đông bản phương Nam Á? Tây? - Lược đồ các nước Đông Nam Á
  2. Khu vực giàu tài nguyên . Lúa gạo
  3. Động vật
  4. Khoáng sản
  5. Tiết 15: Bài 11: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX I. QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DÂN Ở CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á Vì sao khu vục * Nguyên nhân Đông Nam Á trở - Vị trí địa lý quan trọng, giàu tài nguyên thiênthành nhiên, đối tượng chế độ phong kiến suy yến xâm lược của các - Nhu cầu nguyên liệu, thị trường .của các nướcnước tư bảntư bản phương Tây phương Tây * Quá trình xâm lược và kết quả
  6. Vua Ra-ma IV Vua Ra-ma V Về đối ngoại: Thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo. - Chủ động "mở cửa", quan hệ với tất cả các nước. - Lợi dụng vị trí “nước đệm” giữa hai nước Anh - Pháp. - Cắt nhượng một số vùng đất phụ thuộc (vốn là lãnh thổ của Cam-pu-chia, Lào và Mã Lai) để giữ gìn chủ quyền của đất nước. Xiêm vẫn còn phải phụ thuộc nhiều đến các nước Phương Tây. Riêng Xiêm ( Thái Lan ) giữ được độc lập
  7. Tiết 15: Bài 11: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX I. QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DÂN Ở CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
  8. Chính sách cai trị của Thực dân Phương Tây
  9. “ Chủ nghĩa tư bản Pháp đã vào Đông Dương nửa thế kỉ nay; vì lợi ích của nó, nó đã dùng lưỡi lê để chinh phục đất nước chúng tôi. Từ đó chúng tôi không những bị áp bức và bóc lột một cách nhục nhã, mà còn bị đầu độc và hành hạ một cách thê thảm. Tôi xin nhấn mạnh từ “ đầu độc” bằng thuốc phiện, bằng rượu Trong vài phút tôi không thể vạch được hết những sự tàn bạo mà bọn tư bản ăn cướp đã gây ra ở Đông Dương. Nhà tù nhiều hơn trường học, lúc nào cũng mở cửa và chật ních người. Bất kì người dân bản xứ nào có tư tưởng xã hội chủ nghĩa cũng đều bị bắt và đôi khi bị giết mà không cần xét xử. Cái gọi là Công lí Đông Dương là thế đấy! Ấy vậy mà họ lại là những người được nước Pháp bảo hộ”. ( Hồ Chí Minh. “ Lời phát biểu tại đại hội toàn quốc lần thứ XVIII Đảng xã hội Pháp”, Tập I trang 22,23)
  10. Indonesia được mệnh danh là "Xứ sở vạn đảo" vì lãnh thổ của nước Nhiều tổ chức yêu nước ra đời: 1905 thành lập công đoàn xe này bao gồm 13.487 hòn đảo với dân số ước tính đạt hơn 274 triệu lửa đầu tiên của công nhân người, xếp thứ 4 thế giới và đứng thứ 3 châu Á. Indonesia là đất + 1908 Thành lập Hội liên hiệp công nhân. Chủ nghĩa Mác nước có nguồn tài nguyên thiên nhiên rất dồi dào. Đây được truyền bá rộng rãi. là nước đứng đầu thế giới về sản xuất và xuất khẩu dầu cọ, thứ 2 về + 5-1920 : Đảng cộng sản thành lập. ca cao và thiếc. Indonesia cũng có xếp thứ 4 và thứ 5 thế giới về trữ lượng nịckel và bauxite.
  11. Philippines là một quần đảo với khoảng 7.107 hòn đảo trải từ Bắc xuống Nam. Philippines có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng sinh học ở mức độ cao. trong quá trình vòng quanh thế giới của Ferdinand Magellan. Magellan đã đến Cebu, tuyên bố đất sở hữu của Tây Ban Nha khoảng giữa thế kỉ XVI T - Năm 1571 Tây Ban Nha xâm lược Phi-lip-pin. - Nhân dân liên tục đứng M lên đấu tranh. Nước cộng hòa thành lập. -Mĩ gây chiến với Tây Ban Nha, áp đặt CNTD. Nhân dân lại phải đứng lên chống Mĩ.
  12. Sự cai trị của Anh ở Miến Điện kéo dài từ năm 1854 đến 1948. Myanmar còn gọi là Miến Điện
  13. Ba nước Đông Dương - Ở Cam-pu-chia: 1863-1866 có khởi nghĩa do A cha-xoa lãnh đạo ở Ta-keo, năm 1866- Kn Yên Thế 1867 có khởi nghĩa do nhà sư 1884-1913 Pu-côm-bô ở Cra-chê, liên kết với Việt Nam. -Ở Lào: 1901 Nhân dân Xa-van- na-khét khởi nghĩa do Pha-ca- Tân Sở 13-7-1885 đuốc lãnh đạo. 1907 nhân dân Pha-ca-đuốc 1901 Bô-lô-ven khởi nghĩa lan sang Việt Nam. ND ở Bô-lô- ven - Ở Việt Nam: Có khởi nghĩa của 1901-1907 Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Phu-côm-bô A cha-xoa 1866-1867 Phong trào “Cần vương”, khởi 1863-1866 nghĩa nông dân Yên Thế ? Em có nhận xét gì về Nguyễn Trương Định Trung Trực 1859-1864 tinh thần đấu tranh của 1861-1868 nhân dân 3 nước Đông Dương?
  14. Teân nöôùc Thôøi gian Phong trào đấu tranh In-ñoâ-neâ-xi-a Cuối thế kỉ XIIX Tổ chức yêu nước trí thức tư sản, tổ đầu thế kỉ XX chứccông đoàn và bước đầu truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin Phi-lip-pin Cách mạng bùng nổ, nước cộng hòa Philipin 1896-1898 ra đời Mieán Ñieän 1885 Kháng chiến chống Anh Cam-pu-chia 1863-1866 Khôûi nghóa ôû Ta Keo. 1866-1867 Khôûi nghóa ôû Cra-cheâ. Laøo 1901 Khôûi nghóa vuõ trang ôû Xa-van-na-kheùt. 1901-1907 Khôûi nghóa ôû cao nguyeân Boâ-loâ-ven Vieät Nam 1885-1896 Phong traøo Caàn Vöông. 1884-1913 Khôûi nghóa Yeân Theá. Qua bảng thống kê em có nhân xét gì về: quy mô, hình thức, kết quả của các phong trào đấu tranh?
  15. Trò chơi Giải ô chữ 1 C I N Đ Ô N Ê X I A 2 B ỒÔ Đ À O N H A 3 A N H 4 C Ầ N V Ư Ơ Ư G 5 T Â Y B A N N H A 6 V I Ệ T N A M 7 Đ Ô N G T I M O 8 M Á C ?Tên? Học ?phong thuyết Đất nướcĐông trào của? chống KhuđượcôngTi-mo bắtvực gọipháplà đầu thuộc vớiem tiêu được cácvừa địa biểu tên họctruyềncủa ở“Quốc trongnướcViệt bá namgia ở nào?bài Inđônêxia nghìn cuối thếđảo” kỉ XX ? N?ước Đây? có?Inđônêxia Đây lànhiều nước là thuộc nướctừ ralà 1905. thuộc đờiđịa lớn nhấtmuộn nhấtđịa ở củaĐông nhấtở Đông nước ở Nam Đông Dương này Á Nam. Á
  16. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Bài học: + Nắm chắc các nội dung đã học. + Hoàn thành các bài tập trong Vở bài tập + Lập niên biểu về các cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. - Bài mới: Xem trước bài 12 “ Nhật Bản giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX”. + Những c¶i c¸ch tiÕn bé cña giíi thèng trÞ NhËt B¶n + Nh÷ng chÝnh s¸ch vÒ chiÕn tranh cña NhËt B¶n + Su tÇm tµi liÖu, tranh ¶nh vÒ ®Êt nưíc NhËt B¶n
  17. Trò chơi Giải ô chữ ? Ngày nay 11 nước Đông Nam Á đang cùng nhau để biến nơi đây thành khu vực hòa bình, ổn định và phát triển trên thế giới. 1 C I N Đ Ô N Ê X I A 2 B ỒÔ Đ À O N H A 3 A N H 4 C Ầ N V Ư Ơ N G 5 T Â Y B A N N H A 6 V I Ệ T N A M 7 Đ Ô N G T I M O 8 M Á C ? Đây? Đây là nướclà nước ra đờilớn muộnnhất ở nhất Đông ở ĐôngDương Nam. Á ?Tên? ĐôngĐấtHọc? ?phongPhi nướcNthuyết Ti-ướclip-mo- tràopincóđược củalà nhiềulà chốngthuộc ôngthuộcgọi thuộc với bắt địaPháp địa cáiđầuđịacủa của tiêutênnhất đượcnước nước “Quốc biểuở Đông truyềnnào?(8 này(9ở giaViệt Nam bánghìn chữNam ở Incái) đảo”(9cuối-đô- nêthế -xi kỉ- aÁ( từ(3XX(8 (8 7 chữ1905.(chữ chữ chữ cái) chữ cái)cái) cái) 3 chữcái) cái)
  18. Bài 11. CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX. I. Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam Á. II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc 1. Nguyên nhân -Do chính sách thống trị của thực dân phương Tây hà khắc Chính quyền phong kiến các nước Đông Nam Á hèn nhát.