Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 25, Bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Gọn
I. NƯỚC MĨ TRONG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỈ XX
- Những dòng ô tô dài vô tận phản ánh sự phát triển của ngành CN sản xuất ô tô , một trong những ngành quan trọng tạo nên sự phồn thịnh của kinh tế Mĩ
- Trình độ Khoa học kĩ thuật ở Mĩ rất phát triển, đồng thời thể hiện sự phồn thịnh của Mĩ
- Sản xuất công nghiệp so với thế giới
+ Sản xuất 70 % dầu hoả
+ Sản xuất 51 % thép
+ Sản xuất 57 % máy móc
+ Tổng Sản lượng công nghiệp
- Tài chính: Mĩ là chủ nợ của thế giới (trong đó Anh, Pháp nợ Mĩ 10 tỷ USD)
II. NƯỚC MỸ TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 25, Bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Gọn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_lich_su_lop_8_tiet_25_bai18_nuoc_mi_giua_hai_cuoc.pptx
Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 25, Bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Gọn
- KIỂM TRA BÀI CŨ Em hãy nêu nguyên nhân, hậu quả ,các biện pháp khắc phục cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933.
- Xem phim và hoàn thành bảng sau K (KNOW) W (WANT) L (LEARN) Em hãy liệt kê 1 Nêu 1 điều mà em Hãy nêu những điều mà điều mà em nhớ về muốn biết về em đã học được về nước nước Mỹ. nước Mỹ. Mỹ. .
- Hình 65: Bãi đỗ xe ô tô ở New York năm 1928 Hình 66: Công nhân xây dựng cao ốc ở Mĩ Những dòng ô tô dài vô tận phản ánh sự phát triển Trình độ Khoa học kĩ thuật ở Mĩ rất phát triển, của ngành CN sản xuất ô tô , một trong những đồng thời thể hiện sự phồn thịnh của Mĩ ngành quan trọng tạo nên sự phồn thịnh của kinh tế Mĩ
- Tài chính Còn lại 60% 1929 Mĩ là chủ nợ của thế Dự trữ vàng giới (trong đó Anh, Pháp nợ Mĩ 10 tỷ USD)
- Hình 65: Bãi đỗ xe ô tô ở New York năm 1928 Hình 67: Nhà ở của người lao động Mĩ trong những năm 20 của thế kỉ XX Giàu có Nghèo khổ
- THỜI GIAN : 3 PHÚT Nhóm 1: Kinh tế Mĩ trong những năm 1929-1933 như thế Thảo nào, hậu quả Nhóm 2 : Mục đích của chính luận sách mới của Ru-dơ-ven là gì? Nhóm 3: Nội dung chủ yếu của chính sách mới của Ru-dơ-ven. Nhóm 4: Kết quả của chính sách mới là gì?
- Nạn thất nghiệp
- Franklin Roosevelt sinh ra trong một gia đình quyền lực và giàu có nổi tiếng. Ông đắc cử Thống đốc bang New York nhiệm kỳ 1929 - 1932. Năm 1933, Franklin Roosevelt chính thức nhậm chức Tổng thống Mỹ thứ 32. Tổng thống tại vị lâu nhất lịch sử nước Mỹ với 4 nhiệmẢnh chụpkì. Tổng thống Mỹ Franklin D. Roosevelt(1882 năm - 1932.1945)
- Người khổng lồ tượng trưng cho vai trò của nhà nước trong việc kiểm soát đời sống kinh tế của đất nước, nhà nước nắm tất cả các ngành kinh tế, can thiệp vào tất cả các lĩnh vực của sản xuất, lưu thông phân phối để đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng. H69. Bức tranh đương thời mô tả Chính sách mới (Người khổng lồ tượng trưng cho Nhà nước)
- Với tinh thần “Khép lại quá khứ, hướng đến tương lai”, “Hợp tác hai bên cùng có lợi”. Năm 1995, Mĩ và Việt Nam đã chính thức đặt quan hệ ngoại giao với nhau, những năm gần đây mối quan hệ Việt – Mỹ đã có những tiến triển tốt. Cụ thể như: Nhiều hợp“đồng kinh tế được ký kết; Giúp đỡ nạn nhân chất độc da cam; Tìm kiếm người Mĩ mất tích trong chiến tranh Việt Nam.
- TT B. Clin-Tơn thăm VN 2000 TT Buhs sang thăm VN 2006 Phó tổngTT Obamatathốngthăm VNMỹ 2016 Kamala Harris thămDonald TrumpViệt thămNamVN 2017 2021
- Câu 2: Người da đen ở Mỹ phải đối mặt với nạn gì? Phân biệt chủng tộc
- Câu 4: Tác động của chính sách mới đối với chế độ chính trị nước Mỹ là gì? Duy trì chế độ dân chủ tư sản.
- Câu hỏi 6: Bí quyết thành công của chính sách mới là gì? Nhà nước can thiệp vào đời sống kinh tế.
- - Hoàn thành bảng KWL ở mục L. Chuẩn bị nội dung DẶN DÒ bài mới.
- Hãy so sánh cách thoát ra cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) của Mĩ với các quốc gia Châu Âu như Anh - Pháp và Đức - I-ta-li-a ? Một số nước tư bản châu Âu Mĩ Mĩ Anh - Pháp Đức – I-ta-li-a - Thoát khỏi khủng - Thoát ra khỏi - Thoát ra cuộc khủng hoảng bằng Chính khủng hoảng bằng hoảng bằng cách phát sách mới của những chính sách xít hóa chế độ thống trị Ru-dơ-ven cải cách kinh tế - xã và phát động cuộc chiến hội tranh để phân chia lại thế giới
- “Giấc mơ Mỹ” cụm từ quá quen thuộc với các thế hệ học sinh, sinh viên, thậm chí những người đã đi làm ở trên khắp thế giới. Em viết một đoạn văn ngắn trình bày tại sao “giấc mơ Mỹ” lại có sức hấp dẫn và lan tỏa mạnh mẽ như vậy?