Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 38, Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873-1884)
I. Thực dân Pháp đánh Bắc kỳ lần thứ nhất. Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc kỳ
1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh Bắc kỳ.
Thực dân Pháp: Lập bộ máy thống trị và tiến hành bóc lột về kinh tế.
Triều đình nhà Nguyễn: Thi hành chính sách đối nội, đối ngoại lỗi thời.
- Nhân dân: Nổi dậy ở khắp nơi.
2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873)
a. Âm mưu của Pháp đánh Bắc kỳ:
- Lợi dụng việc triều đình nhờ Pháp đem tàu ra vùng biển Hạ Long, đánh dẹp “hải phỉ”, cho lái buôn Đuy-puy gây rối ở Hà Nội.
- Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-Puy, Pháp cử Gác-ni-ê chỉ huy 200 quân kéo ra Bắc.
b. Diễn biến:
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 38, Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873-1884)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_lich_su_lop_8_tiet_38_bai_25_khang_chien_lan_rong.ppt
Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 38, Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873-1884)
- Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 – 1884) I. Thực dân Pháp đánh Bắc kỳ lần thứ nhất. Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc kỳ 1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh Bắc kỳ. ➢ Thực dân Pháp:
- Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 – 1884) I. Thực dân Pháp đánh Bắc kỳ lần thứ nhất. Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc kỳ 1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh Bắc kỳ. ➢ Thực dân Pháp: Lập bộ máy thống trị và tiến hành bóc lột về kinh tế. Chính sách đối nội, ➢ Triều đình nhà Nguyễn: Thi hành chínhđối ngoại sách đối của nội, triều đối ngoại lỗi thời.đình ra sao?
- Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 – 1884) I. Thực dân Pháp đánh Bắc kỳ lần thứ nhất. Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc kỳ 1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh Bắc kỳ. - Pháp: Lập bộ máy thống trị và tiến hành bóc lột về kinh tế. - Triều đình: Thi hành chính sách đối nội, đối ngoại lỗi thời. - Nhân dân: Nổi dậy ở khắp nơi.
- Tại sao Pháp muốn đánh Bắc Kỳ trước? •Bắc Kỳ đông dân, nhiều khoáng sản, có sông Hồng nối liền với Hoa Nam (Trung Quốc)➔dễ do thám chiếm Trung Quốc • Triều đình Huế suy yếu, hèn nhát, Pháp muốn lợi dụng để làm tay sai •Sau thất bại chiến tranh Pháp – Phổ, đây là yếu tố sống còn của Pháp
- HÀ NỘI PHỦ THỪA THIÊN BIÊN HÒA GIA ĐỊNH HÀ TIÊN ĐỊNH TƯỜNG ĐẠI ÚY GÁC – NI - Ê
- Thực dân Pháp đánh Bắc kì như thế nào? Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội ngày 20 – 11 -1873 -Vừa ra Hà Nội, Gac-ni-e đã hội quân với Dupuis -19/11/1873, gởi tối hậu thư cho Nguyễn Tri Phương – Tổng đốc thành Hà Nội, yêu cầu giải tán quân đội, nộp vũ khí và cho Pháp đóng quân trong nội thành. -20/11/1873, quân Pháp cho nổ súng đánh thành Hà Nội
- 3/12 23/11 5/12 12/12 LƯỢC ĐỒ PHÁP ĐÁNH BẮC KỲ 1873
- 2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873) a. Âm mưu của Pháp đánh Bắc kỳ: b. Diễn biến: - 20/11/1873, Pháp nổ súng đánh chiếm thành Hà Nội. - Sau đó nhanh chóng đánh chiếm các tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Ninh Bình, Nam Định. → Kết quả: Pháp chiếm được các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ. ? Tại sao quân triều đình ở Hà Nội đông mà vẫn không đánh thắng được giặc? - Sự chênhQuânlệch Nguyễnlực lượng Trilớn giữa quânQuântriều Gácđình-vớini-quânê Pháp - Cuộc chiến đấuPhươngdo Nguyễn Tri Phương chỉ huy lúng túng, diễn ra rời rạc, bị động, chờ chỉ thị của triều đình, không có sự hỗ trợ của các nơi7000. quân+ nhân 212 lính, 11 khẩu =>Thấtdânbại phốinày là hợpthất bại của đườngđạilối bác,chính 2 trịtàubạc chiếnnhược và chính sách quân sự bảo thủ của nhà Nguyễnvà 1 tàu đổ bộ
- 3. Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì (1873- 1874). - Tại Hà Nội: nghĩa binh của viên Chưởng cơ chặn đánh địch quyết liệt ở cửa ô Thanh Hà. Khi địch nổ súng đánh Thành Hà Nội, khoảng 100 binh sĩ triều đình dưới sự lãnh đạo của một viên chưởng cơ đã chiến đấu và hi sinh tới người cuối cùngtại ô Thanh Hà( sau đổi thành Ô Quang Chưởng) Đây là một trong những của ô còn sót lại của thành Thăng Long cũ, năm Gia Long thứ 3 được xây dựng lại và giữ nguyên đến nay. Cửa ô Quan Chưởng
- Căn cứ kháng chiến của Nguyễn Mậu Kiến (Thái Bình) Căn cứ kháng chiến của Phạm Văn Nghị (Nam Định) Căn cứ khởi nghĩa của Phạm Văn Nghị thuộc địa bàn núi An Hòa (Phong Doanh - Ý Yên), Nam Định, ông đã chiêu mộ được 7000 quân, xây dựng căn cứ, tổ chức chống Pháp.
- 21 – 12 -1873 Gác-ni-ê cùng nhiều sĩ quan thực dân và binh lính bị giết chết tại trận Cầu Giấy
- 3. Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì (1873- 1874). - Tại Hà Nội: nhân dân ta anh dũng chống Pháp như trận ở cửa Ô Thanh Hà. - Ở các tỉnh đồng bằng: Pháp vấp phải sự kháng cự của nhân dân, các căn cứ được hình thành ở Thái Bình, Nam Định + Ngày 21-12-1873 tại Cầu Giấy Gác –ni-ê cùng nhiều sĩ quan và binh lính Pháp bị giết. - Triều đình Huế ký Hiệp ước Giáp Tuất (15/3/1874). + Nội dung: Pháp rút khỏi Bắc Kỳ, triều đình thừa nhận 6 tỉnh Nam Kỳ hoàn toàn thuộc Pháp.
- Cầu Giấy 1884 Với Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 ba tỉnh Với Hiệp ước Giáp Tuất 1874 sáu tỉnh Đông Nam Kì thuộc Pháp. Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp .
- BÀI TẬP Em hãy lập bảng thống kê nội dung của Hiệp ước Giáp Tuất 1874 và Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 theo bảng sau: Nội dung Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 Hiệp ước Giáp Tuất 1874 Thời gian Hoàn cảnh Nội dung Hệ quả