Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 43: Lịch sử địa phương "Phong trào chống Pháp của nhân dân Bắc Ninh cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX"

Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam và đánh chiếm Bắc Ninh cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. 
Trận Bắc Ninh hay Trận Pháp đánh thành Bắc Ninh là một phần của cuộc chiến tranh Pháp-Việt 1858-1884 diễn ra từ ngày 7/3/1884 và kết thúc vào ngày 12/3/1884 khi Pháp mở đầu xâm lược Việt Nam cuối thế kỷ XIX.

1884 Pháp huy động một lực lượng gồm 16.300 binh sĩ với nhiều chiến thuyền cùng 55 đại bác yểm trợ do viên trung tướng Milô, chỉ huy tiến đánh Bắc Ninh.

Bộ máy cai trị và chính sách bóc lột của thực dân Pháp ở Bắc Ninh. 
- Chia nhỏ tỉnh Bắc Ninh để trị

- Xây dựng bộ máy quân sự, hành chính .

- Cướp đất, lập đồn điền..

- Chú trọng mở mang giao thông..

pptx 36 trang minhvi99 11/03/2023 1680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 43: Lịch sử địa phương "Phong trào chống Pháp của nhân dân Bắc Ninh cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_8_tiet_43_lich_su_dia_phuong_phong_tra.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 43: Lịch sử địa phương "Phong trào chống Pháp của nhân dân Bắc Ninh cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX"

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ
  2. 1. Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam và đánh chiếm Bắc Ninh cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. • Trận Bắc Ninh hay Trận Pháp đánh thành Bắc Ninh là một phần của cuộc chiến tranh Pháp-Việt 1858-1884 diễn ra từ ngày 7/3/1884 và kết thúc vào ngày 12/3/1884 khi Pháp mở đầu xâm lược Việt Nam cuối thế kỷ XIX. ➢ 1884 Pháp huy động một lực lượng gồm 16.300 binh sĩ với nhiều chiến thuyền cùng 55 đại bác yểm trợ do viên trung tướng Milô, chỉ huy tiến đánh Bắc Ninh. Em có nhận xét gì về chuẩn bị lực lượng quân Pháp đánh vào Bắc Ninh?
  3. Cửa thành Bắc Ninh khi quân Pháp tràn vào 1883
  4. Sơ đồ quân Pháp tiến đánh thành Bắc Ninh.
  5. Cuộc giao chiến quyết liệt tại Bắc Ninh
  6. Kết quả: Thành Bắc Ninh bị tàn phá Pháp chiếm được Bắc Ninh Tỉnh lỵ Bắc Ninh sau ngày thất thủ 13/03/1884
  7. 2. Bộ máy cai trị và chính sách bóc lột của thực dân Pháp ở Bắc Ninh. ➢- Chia nhỏ tỉnh Bắc Ninh để trị ➢- Xây dựng bộ máy quân sự, hành chính . ➢- Cướp đất, lập đồn điền ➢- Chú trọng mở mang giao thông
  8. 4. Phong trào chống Pháp của nhân dân Bắc Ninh cuối thế kỷ XIX đầu XX. ➢ Phong trào từ 1884 -1920 dưới sự lãnh đạo của các văn thân sĩ phu yêu nước tiêu biểu là : Hoàng văn Hoè (1884-1885), Nguyễn Cao(1884-1887), Dương Khải, Ngô Quang Huy, Đội Văn, Cai Kinh, Cai Bình ➢ Sau phong trào Yên Thế, phong trào chuyển sang xu hướng mới với hình thức hoạt động chính trị được tiếp cận với ánh sáng Chủ nghĩa Mác-Lênin đầu những năm 1920.
  9. Nguyễn Cao sinh ra thuộc huyện Quế Võ, Bắc Ninh. Thcs Nguyễn Cao –Quế Võ
  10. Nguyễn Tuân hay Kim Tôn, một trong những người tham gia thành lập Chi bộ cộng sản đầu tiên ở Bắc Kỳ 1929.
  11. 4. Phong trào chống Pháp của nhân dân Bắc Ninh cuối thế kỷ XIX đầu XX • Tháng 7-1927 Tỉnh hội Việt Nam cách mạng thanh niên Bắc Ninh-Bắc Giang được thành lập. 1928 có trên 100 hội viên sinh hoạt trong 14 chi hội và hoạt động ở nhiều nơi đã tạo ra chuyển biến cách mạng toàn diện và mạnh mẽ tham gia vào Chi bộ cộng sản đầu tiên của Đảng Cộng Sản Việt Nam (T3/ 1929).
  12. Nguyễn Văn Cừ (1912 - 1941) là Tổng Bí thư thứ tư Đảng Cộng sản Đông Dương, quê Phù Khê, Từ Sơn, Bắc Ninh.
  13. Như vậy, phong trào chống Pháp của nhân dân Bắc Ninh và hoạt động của các lớp thanh niên có vai trò to lớn đóng góp tích cực cho sự nghiệp cách mạng,bảo vệ quê hương, bảo vệ đất nước Việt Nam. Là bài học cho thế hệ trẻ Bắc Ninh tiếp bước và noi theo