Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 48+49: Chủ đề Xã hội Việt Nam từ năm 1897 đến năm 1918

II. Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918

1. Phong trào yêu nước trước chiến tranh thế giới thứ nhất

- Hai xu hướng cứu nước: bạo động của Phan Bội Châu và cải cách của Phan Châu Trinh.

* Phan Bội Châu

+ Phan Bội Châu chủ trương nhờ Nhật đánh Pháp, đưa người sang Nhật học đó là phong trào Đông Du.

+ Chủ trương bạo động vũ trang để giành độc lập là đúng, nhưng tư tưởng cầu viện là sai.

* Phan Châu Trinh (1872-1926)

+ Vận động cải cách ( theo cái mới ) và khai dân trí với cuộc vận động Duy tân và chống thuế ở Trung Kì. Chủ trương

+ Đấu tranh ôn hòa, công khai, dựa vào Pháp để đánh đổ vua quan phong kiến hủ bại, xem đó là điều kiện tiên quyết để giành độc lập

+ Kêu gọi dân quyền, dân sinh, dân khí.

2. Hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước:

ppt 24 trang Mịch Hương 08/01/2025 360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 48+49: Chủ đề Xã hội Việt Nam từ năm 1897 đến năm 1918", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_tiet_4849_chu_de_xa_hoi_viet_nam_tu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 48+49: Chủ đề Xã hội Việt Nam từ năm 1897 đến năm 1918

  1. II. Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918 1. Phong trào yêu nước trước chiến tranh thế giới thứ nhất - Hai xu hướng cứu nước: bạo động của Phan Bội Châu và cải cách của Phan Châu Trinh.
  2. Vận động cải cách ( theo cái mới ) và khai dân trí với cuộc vận động Duy tân và chống thuế ở Trung Kì. Chủ trương: - Đấu tranh ôn hòa, công khai, dựa vào Pháp để đánh đổ vua quan phong kiến hủ bại, xem đó là điều kiện tiên quyết để giành độc lập Phan Châu Trinh (1872-1926) - Kêu gọi dân quyền, dân sinh, dân khí.
  3. 4. Hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước: * Giới thiệu tiểu sử của Nguyễn Tất Thành LÀNG SEN QUÊ NỘI BÁC HỒ LÀNG HOÀNG TRÙ QUÊ NGOẠI BÁC HỒ
  4. Trường Dục Thanh là một ngôi trường do các sĩ phu yêu nước ở Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận sáng lập vào năm 1907 để hưởng ứng phong trào Duy Tân do Phan Châu Trinh, Trần Quý Cáp và Huỳnh Thúc Kháng khởi xướng tại Trung Kỳ. Đây cũng là ngôi trường mà Nguyễn Tất Thành (sau này là Hồ Chí Minh) đã dừng chân dạy học một thời gian trước khi vào Sài Gòn trong chuyến xuất ngoại.
  5. Tàu Đô đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin
  6. Đất nước đẹp vô cùng. Nhưng Bác phải ra đi Cho tôi làm sóng dưới con tàu đưa tiễn Bác Khi bờ bãi dần lui làng xóm khuất Bốn phía nhìn không một bóng hàng tre Đêm xa nước đầu tiên, ai nỡ ngủ Sóng vỗ dưới thân tàu đâu phải sóng quê hương Trời từ đây chẳng xanh màu xứ sở Xa nước rồi, càng hiểu nước đau thương
  7. HÀNH TRÌNH ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC TỪ NĂM 1911 ĐẾN NĂM 1917 1914 15-7-1911 PARI 1917 MÁC XÂY 6-7-1911 1912 1912 1912 1912 30-6-1911 SÀI GÒN 1912 5-6-1911 GIBUTI 1912 1912 CÔLÔMBÔ 14-6-1911 1912 8-6-1911 1912 1912 1912 1912 1913 1913
  8. Hướng đi của Nguyễn Tất Thành có gì mới so với những nhà yêu nước chống Pháp thời đó?
  9. 2. Hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước: * Những hoạt động: - 5-6-1911, từ cảng Nhà Rồng Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. - Từ 1911 đến 1917, Bác đi nhiều nơi trên thế giới. - Từ 1917, trở lại Pháp, tham gia các hoạt động yêu nước, tiếp nhận ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga, có chuyển biến trong tư tưởng. Là điều kiện quan trọng để Người xác định con đường cứu nước đúng cho dân tộc Việt Nam.
  10. HỌC SINH TỰ HỌC II. Những chuyển biến của xã hội Việt Nam (trang 140) theo nội dung sau: 1.Lập bảng thống kê các giai cấp, tầng lớp trong xã hội VN từ thế kỉ XIX đầu XX 2. Nêu điểm mới của xu hướng cứu nước đầu thế kỉ XX.
  11. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI 1- Học thuộc bài trên cơ sở nắm các sự kiện chính. 2- Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu về các sự kiện và nhân vật lịch sử
  12. CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT